Sử dụng chất nào để nhận biết 3 chất rắn N a 2 O , A l 2 O 3 , M g O .
A. H 2 S O 4
B. B a C l 2
C. H 2 O
D. HCl
Có 4 chất rắn: NaOH, Ba(OH)2, KOH, Ca(OH)2. Bằng cách nào để nhận biết Ca(OH)2 trong 4 chất đó?
A. Sử dụng giấy quỳ. B. Sử dụng phenolphtalein.
C. Sử dụng nước. D. Sử dụng axit
Bằng phương pháp hóa học nào để nhận biết từng chất trong mỗi dãy sau (Viết PTHH xảy ra nếu có).
a. Hai chất rắn màu trắng CaO, NaO.
b. Hai chất khí không màu là CO2 và CO.
c. Hai chất rắn màu trắng CaO và P2O5.
d Hai chất khí không màu là SO2 và O2.
e. Hai chất rắn: Cuo, Fe2O3.
Nêu PTHH nhận biết các chất sau :
a) 3 chất rắn : CuO , Fe2O3 , MgO
b) 3 chất rắn : BaO , MgO , Al2O3
c) 3 chất rắn : Na2O , CaO , ZnO
a, Cho H2 qua 3 mẩu thử cử 3 chất ta có pt:
\(CuO+H_2->Cu+H_2O\)
- Chất rắn mới sinh ra có màu nâu đỏ=> ban đầu chất đó là CuO(dán nhãn)
\(Fe_2O_3+3H_2->2Fe+3H_2O\)
\(MgO+H_2->Mg+H_2O\)
-Dùng nam châm vào các chất rắn thu được sau phản ứng thì nhận biết được Fe=> ban đầu chất đó là \(Fe_2O_3\)(dán nhãn)
Còn lại là MgO.
b,
Cho tác dụng với nước ở đk thường chất nào pư là BaO(dán nhãn)
BaO + 2H2O -> Ba(OH)2+ H2
Còn lại là MgO và \(Al_2O_3\), đem tác dụng với NaOH chất nào pu là \(Al_2O_3\) ( dán nhãn) còn lại là MgO
pt: 2NaOH + Al2O3 ---> 2NaAlO2 + H2O.
c,
Cho khí CO2 đi qua 3 mẫu thử ta thu được kết tủa trắng đó là CaCO3(dán nhãn)
pt: \(CaO+CO_2->CaCO_3\)
CHo 2 chất cong lại vào phản ứng với H2O ở đk thường thì MgO ko phản ứng(dán nhãn) Na2O phản ứng và tạo ra bazo(dán nhãn)
Na2O+H2O->2NaOH+H2O.
Cho 3 bình chất rắn mất nhãn riêng biệt sau: Na 2 O, P 2 O 5 và Al 2 O 3 . Trình bày
phương pháp hóa học để nhận biết từng bình chất rắn đó, mà chỉ dùng thêm nước và một
hóa chất khác.
ta sử dụng nước và quỳ tím cho vào từng mẫu thử
:có chất tan làm quỳ tím chuyển đỏ :P2O5
p2O5+3H2O->2H3PO4
có chất tan làm quỳ tím chuyển xanh :Na2O
Na2O+H2O->NaOH
chất ko tan :Al2O3
Mấy bạn ơi, cho mình hỏi trường hợp nào thì sử dụng NAOH để nhận biết các chất, trừng hợp nào thì sử dụng Ba(OH)2 vậy ạ?
Sử dụng NaOH khi cần nhận biết các KL có Al hoặc muối AlCl3
Sử dụng Ba(OH)2 khi có gốc SO4 hoặc CO3
1)Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
b) Hai chất khí không màu là SO2 và O2
Viết các phương trình hóa học.
2) Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học.
a) CaO, CaCO3; b) CaO, MgO.
Viết phương trình hóa học
3) Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau ?
a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O.
b) Hai chất khí không màu là CO2 và O2.
Viết các phương trình hóa học.
1)
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b) Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là SO2
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
2)
a) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là CaCO3
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
b) Lấy mỗi chất cho ống nghiệm hoặc cốc chứa sẵn nước,
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan và nóng lên, chất cho vào là CaO
- Ở ống nghiệm nào thấy chất rắn tan không tan và không nóng lên, chất cho vào là MgO
Phương trình hóa học:
CaO + H2O → Ca(OH)2
3)
a) Lấy mỗi chất cho vào mỗi cốc đựng nước, khuấy cho đến khi chất cho vào không tan nữa, sau đó lọc để thu lấy hai dung dịch. Dẫn khí CO2 vào mỗi dung dịch:
Nếu ở dung dịch nào xuất hiện kết tủa (làm dung dịch hóa đục) thì đó là dung dịch Ca(OH)2, suy ra cho vào cốc lúc đầu là CaO, nếu không thấy kết tủa xuất hiện chất cho vào cốc lúc đầu là Na2O.
Các phương trình hóa học đã xảy ra:
Na2O + H2O → 2NaOH
CaO + H2O → Ca(OH)2
2NaOH + CO2 → H2O + Na2CO3 (tan trong nước)
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3 (kết tủa không tan trong nước)
b) Sục hai chất khí không màu vào hai ống nghiệm chứa nước vôi Ca(OH)2 trong. Ống nghiệm nào bị vẩn đục, thì khí ban đầu là CO2, khí còn lại là O2.
Ca(OH)2 + CO2 → H2O + CaCO3
có 3 lọ không nhãn đựng 3 chất rắn là : Na2O, MgO, P2O5. Hãy nhận biết 3 chất đó. PTHH
- Trích mỗi chất mỗi ít ra làm mẫu thử có đánh số thứ tự
- Hòa tan các mẫu thử trên vào nước. Nếu thấy:
+ Mẫu thử nào không tan thì đó là MgO
+ Hai mẫu thử còn lại tan và tạo thành dung dịch trong suốt
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
- Nhúng quỳ tím lần lượt vào hai dung dịch trong suốt thu được. Nếu thấy:
+ Quỳ tím hóa xanh thì mẫu thử ban đầu là Na2O
+ Quỳ tím chuyển đỏ thì mẫu thử ban đầu là P2O5
Trích :
Cho nước lần lượt vào từng chất rắn :
- Tan : Na2O , P2O5
- Không tan : MgO
Cho quỳ tím ll vào các dung dịch thu được :
- Hóa xanh : Na2O
- Hóa đỏ : P2O5
Hòa tan các chất rắn vào nc:
ko tan: MgO
Tan: Na2O ; P2O5 (tạo thành 2 dd)
Na2O + H2O ---> 2NaOH
P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dd đó:
Hóa xanh: NaOH => chất rắn ban đầu la Na2O
Hóa đỏ: H3PO4 =.> chất rắn ban đầu là P2O5
Bằng phương pháp hóa học , phải làm thế nào để nhận biết ra các chất rắn sau đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn: CaO, P2O5 , Na2O, CuO
-Trích các mẫu chất rồi đánh STT
-Cho lần lượt các mẫu chất trên vào cốc nước có mẩu quỳ tím
+Nhận biết P2O5 tan;dd làm quỳ tím hóa đỏ
+Nhận biết CuO không tan
+Nhận biết Ca(OH)2 tan,dd đục,làm quỳ tím hóa xanh
+Na2O chất còn lại
CaO+H2O->Ca(OH)2
Na2O+H2O->2NaOH
P2O5+3H2O->2H3PO4
Ta trích các chất vào ống nghiệm làm mẫu thử và đánh số
Dùng quỳ tím ẩm ( quỳ tím ẩm có tẩm nước ) để nhận biết
+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa xanh thì đó là Ca(OH)2 ( ban đầu có chứa mẫu thử CaO) và NaOH ( ban đầu có chứa mẫu thử Na2O)
PTHH :
CaO + H2O \(\rightarrow\) Ca(OH)2
Na2O + H2O \(\rightarrow\) 2NaOH
+ Ống nghiệm nào có chứa dung dịch làm quỳ tím hóa đỏ thì đó là H3PO4 ( ban đầu chứa mẫu thử P2O5)
PTHH :
P2O5 +3 H2O \(\rightarrow\) 2H3PO4
+ Ống nghiệm nào có chứa mẫu thử không làm cho quỳ tím đổi màu thì đó là CuO
Để nhận biết 2 mẫu thử CaO và Na2O thì ta sục khí CO2 vào
+ Chất nào tạo thành kết tủa thì đó là CaO
PTHH : CaO + CO2 \(\rightarrow CaCO3\downarrow\)
+ Chất nào tan hết thì đó là Na2O
Chỉ dùng một chất hóa học duy nhất để nhận biết các chất rắn MgO, CuO, BaO, Fe2O3 đựng trong các lọ mất nhãn.
Trích mẫu thử
Cho H2SO4 vào các mẫu thử
Kết tủa trắng=>BaO
pt: BaO+H2SO4--->BaSO4+H2O
Dung dịch màu xanh lam=>CuO
pt: CuO+H2SO4--->CuSO4+H2O
Dung dịch màu nâu đỏ=>Fe2O3
pt: Fe2O3+3H2SO4--->Fe2(SO4)3+3H2O
Còn lại là MgO