tác hại của giun đũa vs sức khỏe con người? Biện pháp phòng giun đũa kí sinh
nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe con người và biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người. tại sao nói khi người mắc bệnh giun đũa thì đó là ổ dịch cho cộng đồng
Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
Biện pháp: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,..
Người mắc bệnh giun đũa là ổ dịch cộng đồng vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua rau sống, không rửa tay trước khi ăn,...) từ đó sẽ đi vào người khác.
nêu đặc điểm nhận biết động vật thuộc ngành giun .giun đũa có tác hại gì đối với sức khỏe con người ? nêu biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh ở người
tác hại giun đũa đối vs súc khỏe con ng?các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở ng
Tham khảo
Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
Biện pháp phòng tránh: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,..
Tham khảo:
-Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
-Biện pháp: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,.. Người mắc bệnh giun đũa là ổ dịch cộng đồng vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua rau sống, không rửa tay trước khi ăn,...) từ đó sẽ đi vào người khác.
Chúng lấy chất dinh dưỡng, gây tắc ruột, ống mật và tiết độc tố gây hại cho người.
Biện pháp: Không ăn rau quả sống, nếu ăn phải rửa sạch, vệ sinh thân thể, cá nhân,..
Câu 2:
a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo nào khác với Sán lá gan?
b/ Giun đũa gây tác hại gì đối với sức khỏe con người?
c/ Nêu biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người.
Tham Khảo:
a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo khác với Sán lá gan
Giun đũa Sán lá gan
- Cơ thể hình ống như chiếc đũa - Cơ thể hình lá dẹp
- Có vỏ cuticun bao bọc cơ thể - Không có vỏ cuticun
- Có khoang cơ thể chưa chính thức - Chưa có khoang cơ thể
- Chỉ có cơ dọc - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng, bụng
- Ruột thẳng, có hậu môn - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn
- Cơ quan sinh dục phân tính - Cơ quan sinh dục lưỡng tính
b/ Giun đũa gây tác hại đối với sức khỏe con người:
- Hút chất dinh dưỡng của người
- Tiết độc tố vào cơ thể người
- Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột, tắc ống mật
c/ Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:;
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh
- Giữ vệ sinh ăn uống, thân thể và môi trường
- Đi vệ sinh đúng nơi qui định, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh
- Uống thuốc tẩy giun sán định kì 6 tháng một lần
Tham Khảo: a/ Giun đũa có đặc điểm cấu tạo khác với Sán lá gan Giun đũa Sán lá gan - Cơ thể hình ống như chiếc đũa - Cơ thể hình lá dẹp - Có vỏ cuticun bao bọc cơ thể - Không có vỏ cuticun - Có khoang cơ thể chưa chính thức - Chưa có khoang cơ thể - Chỉ có cơ dọc - Có cơ dọc, cơ vòng, cơ lưng, bụng - Ruột thẳng, có hậu môn - Ruột phân nhánh, chưa có hậu môn - Cơ quan sinh dục phân tính - Cơ quan sinh dục lưỡng tính b/ Giun đũa gây tác hại đối với sức khỏe con người: - Hút chất dinh dưỡng của người - Tiết độc tố vào cơ thể người - Gây đau bụng, đôi khi gây tắc ruột, tắc ống mật c/ Biện pháp phòng chống giun sán kí sinh ở người:; - Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh - Giữ vệ sinh ăn uống, thân thể và môi trường - Đi vệ sinh đúng nơi qui định, xây dựng nhà vệ sinh hợp vệ sinh - Uống thuốc tẩy giun sán định kì 6 tháng một lần
TK
tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người:
+giun đũa lấy chất dinh dưỡng của con người,gây tắc ruột và tắc ống mật,tiết độc tố gây hại cho người nhiễm.
+có thể lây lan cho người khác
+nếu kí sinh trng đường hô hấp sẽ gây khó thở và có thể tử vong
Câu 6: Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người? Nêu các biện pháp phong chống giun sán kí sinh ở người? Em hãy giải thích vì sao trâu, bò nước ta mắc bệnh sán lá gan và tỉ lệ mắc bệnh giun đũa ở nước ta lại cao?
-Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
-Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
+ Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
+ Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
Vì trâu, bò nước ta sống trong môi trường đất ngập nước có nhiều ốc nhỏ là vật chủ trung gian của sán lá gan. Ngoài ra, trâu bò nước ta uống nước và ăn cỏ ngoài thiên nhiên có nhiều kén sán.
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Các biện pháp phòng bệnh giun sán- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất.
- Chúng sống và làm việc ở môi trường đất ngập nước, trong đó có nhiều ốc nhỏ là vật chú trung gian thích hợp với ấu trùng sán lá gan.
- Trâu bò ở nước ta thường uống nước và gặm cỏ trực tiếp ngoài thiên nhiên, ở đó có rất nhiều kén sán, sẽ được đưa vào cơ thể bò.
Câu 1 : Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan ?
Câu 2 : Nêu tác hại của giun đũa với sức khỏe của con người.
Câu 3 : Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
giúp mình nhé
Câu 1: Đặc điểm cấu tạo nào của giun đũa khác với sán lá gan?
Câu 2: Nêu tác hại của giun đũa với sức khóc con người.
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3: Nêu các biện pháp phòng chống giun đũa kí sinh ở người.
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Câu 1: Trả lời:
Câu 2:
Trả lời:
Chúng lấy chất dinh dường cua người, gây tắc ruột, tắc ống mật và tiết Độc tố gây hại cho người. Nếu có người mắc bệnh thì có thể coi đó là “ổ truyền bệnh cho cộng đồng”. Vì từ người đó sẽ có rất nhiều trứng giun thải ra ngoài môi trường và có nhiều cơ hội (qua ăn rau sống, không rứa tay trước khi ăn,...) đi vào người khác.
Câu 3:
Trả lời:
An ở sạch sẽ, không ăn rau sống chưa qua sát trũng, không uống nước lã, rửa tay trước khi ăn. Thức ăn phải đế trong lồng bàn, vệ sinh sạch sò (tay, chân và đồ dùng trong nhà không để bụi bám vào), trừ diệt ruồi nhặng, xây hô xí phải bảo đảm vệ sinh một cách khoa học (hò xí tự hoại hoặc 2 ngăn,..). Phòng chông giun đũa kí sinh ở ruột người là vấn đề chung của xã hội, cộng đồng mà mỗi người phái quan tâm thực hiện.
Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khoẻ con người ? Muốn phòng ngừa giun đũa kí sinh chúng ta cần làm gì ?
Tham khảo
Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người: - Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ... - Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc. - Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Tham khảo:
Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người:
- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột. ...
- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.
- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
them khẻo:
Tác hại
Biểu hiện của nhiễm giun đũa không đặc trưng, dễ nhầm lẫn vào các bệnh lý khác.
Ở trẻ em, triệu chứng có thể là trẻ bị rối loạn tiêu hóa kéo dài, suy dinh dưỡng, còi cọc, cân nặng chậm phát triển.
Nếu có quá nhiều giun trong ruột, trẻ sẽ có biểu hiện của tắc ruột. Cụ thể là trẻ bị đau bụng quặn từng cơn kèm chướng bụng, táo bón. Nếu giun từ ruột non đi qua ống mật sẽ gây tắc mật, viêm đường mật, sỏi đường mật, giun xuống ruột thừa gây viêm ruột thừa cấp.
Nếu giun đi lạc chỗ lên phổi, người bệnh có thể đến khám vì lý do khò khè, khó thở mạn tính hay biểu hiện cấp tính như đau ngực dữ dội, ho khan, sốt cao.
Một số trường hợp hiếm gặp là thấy được giun sống chui ra từ phân khi trẻ đi tiêu hay bắt gặp giun chui ra từ miệng, mũi khi trẻ ngủ hay ho, sặc.
Cách phòng ngừa:
Để phòng chống nhiễm giun đũa, cũng như các loại ký sinh trùng khác nói chung, không có biện pháp nào hiệu quả hơn là thực hành vệ sinh sạch sẽ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Không đi chân trần; nếu làm vườn, dọn rác, cây cỏ, cần đi ủng, mang khẩu trang, găng tay. Không được dùng phân tươi để bón rau, bón cây.Đối với nhà vệ sinh, cống rãnh thoát nước, cần thường xuyên quét dọn, xử lý hóa chất diệt trùng thân thiện môi trường.Đồng thời, cần có thói quen uống thuốc tẩy giun định kì mỗi sáu tháng cho cả gia đình. Thuốc có tác dụng không chỉ trên giun đũa và còn giúp diệt trừ các loại giun sán khác.Tuy điều kiện sống ngày nay đã phát triển, nhưng nguy cơ lây nhiễm giun vẫn chưa loại trừ hoàn toàn. Giữ vệ sinh sạch sẽ, ăn chín uống sôi là việc đơn giản nhất để phòng tránh nhiễm giun, bảo vệ sức khỏe của bạn.
a) Nêu tác hại của giun đũa. Vì sao giun kí sinh ở ruột lại có thể gây tắc mật?
b) Nêu các biện pháp phòng tránh giun đũa kí sinh.
Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.Tham khảo
Giun đũa có thể gây tắc ruột, lồng ruột, viêm tắc ruột, giun chui ống mật, viêm ruột thừa, dẫn đến suy dinh dưỡng, giảm khả năng phát triển trí tuệ của trẻ.
Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Câu 1:
Động vật nguyên sinh có những đặc điểm chung gì?
Câu 2:
Trình bày vai trò thực tiễn của ngành Ruột Khoang
Câu 3:
Nêu tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người.Để phòng chống giun đũa kí sinh ở người chúng ta cần phải làm gì?
Câu 4:
Lợi ích của giun đất đối với trồng trọt như thế nào?
Mọi người giúp em với ≥-≤
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
Vai trò của ngành ruột khoang:
- Trong tự nhiên:
+ Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: San hô, hải quỳ
+ Có ý nghĩa sinh thái đối với biển: các rạn san hô là nơi ở cho nhiều sinh vật biển.
- Đối với đời sống :
+ Làm đồ trang trí , trang sức : San hô
+ Làm thưc phẩm có giá trị : Sứa sen, sứa rô
+ Hoá thạch san hô góp phần nghiên cứu địa chất.
+ Cung cấp nguyên liệu đá vôi: San hô đá
- Tác hại:
+ Một số loài gây độc và ngứa cho con người: Sứa
+ San hô tạo đá ngầm ảnh hưởng đến giao thông.
Tham khảo!
1. Đặc điểm chung
+ Kích thước hiển vi và cơ thể chỉ có 1 tế bào
+ Cơ quan dinh dưỡng
+ Hầu hết dinh dưỡng kiểu dị dưỡng
+ Sinh sản vô tính bằng cách phân đôi
2. Vai trò thực tiễn
- Với số lượng hơn 40 nghìn loài động vật nguyên sinh phân bố khắp nơi: trong nước mặn, nước ngọt, trong đất ẩm, trong cơ thể nhiều nhóm động vật và người.
- Với sự đa dạng, phong phú như vậy động vật nguyên sinh có nhiều vai trò trong thực tiễn:
+ Làm thức ăn cho động vật nhỏ, đặc biệt giáp xác nhỏ: trùng giày, trùng roi.
+ Gây bệnh ở động vật.
+ Gây bệnh cho con người: trùng kiết lị, trùng sốt rét.
+ Có ý nghĩa về địa chât: trùng lỗ
- Một số bệnh do động vật nguyên sinh gây ra: bệnh ngủ, bệnh hoa liễu
3:
Tác hại của giun đũa đối với sức khỏe con người:
- Giun đũa kí sinh ở ruột non lấy chất dinh dưỡng của cơ thể, đôi khi có thể làm tắc ruột.
- Giun đũa kí sinh nếu chui vào ống mật sẽ làm tắc ống mật.
- Giun đũa tiết độc tố, làm cơ thể bị ngộ độc.
- Người mắc giun đũa có khả năng lây bệnh cao cho cộng đồng.
Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?+Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.
+Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.
+Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
4:
Khi đào hang và di chuyển, giun đất đã làm cho đất tơi, xốp hơn, không khí hòa tan trong đất nhiều hơn, giúp rễ cây nhận được nhiều ôxi hơn để hô hấp.Phân giun đất có tác dụng làm tăng tính chịu nước, tăng lượng mùn, các muối canxi và kali dễ tiêu cho đất. Chúng góp phần chuyển từ mồi trường chất chua hoặc kiềm về môi trường trung tính thích hợp cho cây. Chúng đấy mạnh hoạt động của vi sinh vật có ích cho đất. Các hoạt động trên của vi sinh vật góp phần làm tăng năng suất cây trồng.