Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Bảo Yến
Xem chi tiết
Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 16:22

\(n_{H_2}=\dfrac{0.336}{22.4}=0.015\left(mol\right)\)

\(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\)

\(0.015........................0.015\)

\(M_M=\dfrac{0.6}{0.015}=40\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Canxi\left(Ca\right)\)

Minh Nhân
27 tháng 6 2021 lúc 16:23

\(n_{H_2SO_4}=0.1\cdot0.8=0.08\left(mol\right)\)

\(M+H_2SO_4\rightarrow MSO_4+H_2\)

\(0.08.....0.08\)

\(M_M=\dfrac{4.48}{0.08}=56\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(M:Sắt\left(Fe\right)\)

Nông Quang Minh
27 tháng 6 2021 lúc 16:32

1/

nH2=0,336/22,4=0,015(mol)

gọi KL là M.

PTHH:M+2H2O-->M(OH)2+H2(1)

        0,015                       0,015 (mol)

Từ pt(1)-->nM=0,015(mol)

-->MM=0,6/0,015=40(g/mol)

-->M là Canxi(Ca)

2/

nH2SO4=0,1.0,8=0,08(mol)

gọi KL là R

PTHH:R+H2SO4-->RSO4+H2(2)

        0,08   0,08                       (mol)

từ pt (2)-->nR=0,08(mol)

-->MR=4,48/0,08=56(g/mol)

-->R là Sắt(Fe)

nhớ tích đúng cho mình nha!

Minh Anh Nguyen
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
26 tháng 12 2021 lúc 9:46

\(n_M=\dfrac{11,2}{M}\left(mol\right),n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\)

 \(M+2HCl\rightarrow MCl_2+H_2\) (1)

Từ (1)\(\Rightarrow2n_M=n_{HCl}\Leftrightarrow2.\dfrac{11,2}{M}=0,4\)

\(\Leftrightarrow M=56\)

Vậy M là Fe

vuhaphuong
Xem chi tiết
vuhaphuong
15 tháng 12 2016 lúc 18:47

giúp với ạ

Nguyễn Vinh
Xem chi tiết
santa
28 tháng 12 2020 lúc 22:02

Gọi hóa trị của R là n

PTHH : \(2R+nH_2SO_4-->R_2\left(SO_4\right)n+nH_2\)

Theo pthh : \(n_{R2\left(SO4\right)n}=\dfrac{1}{2}n_R\)

\(\Rightarrow\dfrac{34,2}{2M_R+96n}=\dfrac{1}{2}.\dfrac{5,4}{M_R}\)

\(\Rightarrow M_R=9n\)

Ta có bảng sau :

IIIIII
MR91827
KLLoạiLoại

Al

Vậy R là kim loại Al

 

Minmin
Xem chi tiết
Edogawa Conan
1 tháng 10 2021 lúc 11:40

a, \(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl → RCl2 + H2

Mol:   0,15     0,3                 0,15

\(M_R=\dfrac{8,4}{0,15}=56\left(g/mol\right)\)

 ⇒ R là sắt (Fe)

b, \(m_{ddHCl}=\dfrac{0,3.36,5.100}{15}=73\left(g\right)\)

Gia Hoàng Đinh
Xem chi tiết
2611
22 tháng 5 2022 lúc 14:06

`a)PTHH:`

`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`    `0,4`                                                      `(mol)`

`n_[Zn]=13/65=0,2(mol)`

`b)C_[M_[HCl]]=[0,4]/[0,2]=2(M)`

`c)`

`A + 2HCl -> ACl_2 + H_2 \uparrow`

`0,2`  `0,4`                                                `(mol)`

`=>M_A=[4,8]/[0,2]=24(g//mol)`

     `->A` là `Mg`

Y Tá
Xem chi tiết
Võ Đông Anh Tuấn
27 tháng 8 2016 lúc 11:26

Tính được \(n_{H2}=0,1\left(mol\right)\)

PTHH :

\(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)

\(1..1...........1........1\)

\(0,1......0,1..........0,1.........0,1\)

\(M_R=\frac{M_R}{M_R}=\frac{2,5}{0,1}=25\) ( g/mol )

Vậy \(R=25\)

wcdccedc
3 tháng 7 2017 lúc 15:53

R + H2SO4 ---> RSO4 + H2

nH2 = \(\dfrac{2,24}{22,4}\) = 0,1 mol

TPT : nR = nH2

=> nR = 0,1 mol

=> \(M_R\) = \(\dfrac{2,5}{0,1}\) = 25 đvC

Hình như sai đề bài

๖ۣۜღLê Phi Hùng๖ۣۜღ
7 tháng 7 2017 lúc 10:13

PƯHH:R+H2SO4\RightarrowRSO4+H2

Ta có:nH2=2,24:22,4=0,1(mol)

Ta lại có:

1 mol R tạo thành 1 mol H2

\Rightarrowx mol R tạo thành 0,1 mol H2

\Rightarrowx=0,1(mol)

\RightarrowMR=mR:nR=2,5:0,1=25g

\Rightarrowkhông xác định

Nguyễn Duy
Xem chi tiết
hưng phúc
12 tháng 1 2022 lúc 20:11

Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{100}{1000}.3=0,3\left(mol\right)\)

\(PTHH:\)

\(A_2O_3+6HCl--->2ACl_3+3H_2O\left(1\right)\)

Theo PT(1)\(n_{A_2O_3}=\dfrac{1}{6}.n_{HCl}=\dfrac{1}{6}.0,3=0,05\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow M_{A_2O_3}=\dfrac{5,1}{0,05}=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Mà: \(M_{A_2O_3}=2A+16.3=102\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

\(\Leftrightarrow A=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy A là nhôm (Al)

\(PTHH:Al_2O_3+3H_2SO_4--->Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\left(2\right)\)

Theo PT(2)\(n_{H_2SO_4}=3.n_{Al_2O_3}=3.0,05=0,15\left(mol\right)\)

Mà: \(C_{\%_{H_2SO_4}}=\dfrac{0,15.98}{m_{dd_{H_2SO_4}}}.100\%=25\%\)

\(\Leftrightarrow m_{dd_{H_2SO_4}}=58,8\left(g\right)\)

Buddy
12 tháng 1 2022 lúc 20:08

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

zero
12 tháng 1 2022 lúc 20:25

Gọi công thức của oxit là A2O3

Ta có A2O3 + 6HCl → 2ACl3 + 3H2O

Từ pthh ta có nA2O3 = 1/6 nHCl = 1/6 . 0,3 = 0,05 mol

=> MA2O3 = mA2O3 : nA2O3 = 5,1 : 0,05 = 102

MA2O3 = 2 . MA + 3 . 16 = 2MA + 48 = 102

=> MA = 27 => A là nhôm

=>Al2O3+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2O

    0,05-----0,15 mol

=>m dd H2SO4=58,8g

trieuthihoa
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
8 tháng 1 2021 lúc 9:22

R  +  Cl →  RCl2  

R + 2HCl  →  RCl2  +  H2

nHCl = 0,2.1 = 0,2 mol => nR = 0,2/2 = 0,1 mol

Mà nRCl2 = nR 

=> MRCl2 \(\dfrac{13,6}{0,1}\)= 136 (g/mol) => MR = 136 - 35,5.2 = 64 g/mol

Vậy R là kim loại đồng (Cu)