Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thị Hiền Lương
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Bình Yên
22 tháng 8 2016 lúc 20:19

ko lam dc kho lam

 

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Bình Yên
22 tháng 8 2016 lúc 20:20

ucche

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Giáng Mi
22 tháng 8 2016 lúc 21:55

oho

Bình luận (0)
Quân Trần Trung
Xem chi tiết
Đại Tiểu Thư
8 tháng 12 2021 lúc 16:17

Một số việc thể hiện thói quen không có kế hoạch:

- Không đặt báo thức.

- Làm việc nhà.

...

Một số việc thể hiện có kế hoạch.

- Làm bài tập.

- Ngủ sớm.

...

 

Bình luận (1)
vanchat ngo
8 tháng 12 2021 lúc 16:24

Sống không có kế hoạch: vd học bài quá giờ,quên làm bài tập giáo viên cho bài,giờ làm việc và học tập không theo trình tự,lộn xộn,...

Sống có kế hoạch:vd học bài đúng giờ,vừa đủ,làm bài tập đầy đủ,thời gian học tập và làm việc phù hợp,...

Bây giờ ở nhà học online,mình luôn làm bảng kế hoạch để thực hiện đúng,phù hợp thời gian,... 😇😇😇còn bạn?😅

Bình luận (0)
Vương Hương Giang
8 tháng 12 2021 lúc 20:13

Một số việc thể hiện thói quen không có kế hoạch:

 

- Không đặt báo thức.

 

- Làm việc nhà.

 

...

 

Một số việc thể hiện có kế hoạch.

 

- Làm bài tập.

 

- Ngủ sớm.

 

...

Bình luận (0)
Ngangtráivìquáđẹpgái
Xem chi tiết
Linh Phương
19 tháng 9 2016 lúc 13:08

Cách sử dụng kính hiển vi
Bước 1: Điều chỉnh ánh sáng.
Bước 2: Đặt tiêu bản lên bàn kính, dùng kẹp giữ (không để ánh sáng mặt trời chiếu trực tiếp vào gương).
Bước 3: Mắt nhìn vào vật kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều kim đồng hồ (vặn xuống) cho đến khi vật kính sát tiêu bản.
Bước 4: Mắt nhìn vào thị kính, tay phải từ từ vặn ốc to theo chiều ngược lại (vặn lên) cho đến khi nhìn thấy vật cần quan sát.

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
17 tháng 8 2016 lúc 21:49

Đây là GDCD

Bình luận (0)
Lê khắc Tuấn Minh
17 tháng 8 2016 lúc 21:50

leuleuleuleuoho

Bình luận (1)
Kuma Gấu
Xem chi tiết
Quang Nhân
5 tháng 7 2021 lúc 9:44

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

Bình luận (1)
minh nguyet
5 tháng 7 2021 lúc 9:46

Câu 1: Yêu cầu của làm việc có kế hoạch
A. Cân đối các nhiệm vụ
B. Thời gian hợp lý
C. Đảm bảo thời gian nghĩ ngơi và học tập
D. A, B, C
Câu 2: Em thử dự đoán xem với cách làm việc theo kế hoạch thì sẽ đem lại kết quả gì?
A. Hoàn thành công việc đến nơi đến chốn và có hiệu quả, không bỏ sót công việc
B. Chủ động thời gian làm việc
C. Nề nếp 
D. A, B, C
Câu 3:  Nhờ đâu mà Bác Hồ biết được nhiều thứ tiếng ?
A. Sống và làm việc có kế hoạch.
B. Siêng năng, cần cù.
C. Tiết kiệm.
D. Cả A, B, C
Câu 4: Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch
A. Xác định nhiệm vụ
B. Sắp xếp công việc
C. A, B đúng
D. A, B sai
Câu 5: Con dại cái mang" muốn nói đến trách nhiệm của ai đối với trẻ em
A. Gia đình
B. Nhà trường
C. Xã hội
D. Nhà nước
Câu 6: Quyền được bảo vệ trẻ em không bao gồm những quyền nào sau đây? 
A. Quyền được bảo vệ tính mạng, thân thể
B. Quyền được khai sinh có quốc tịch
C. Quyền được học tập dạy dỗ
D. Quyền được bảo vệ danh dự nhân phẩm
Câu 7: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 8: Các loại luật liên quan đến quyền trẻ em là?
A. Hiến pháp.
B. Luật bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em.
C. Luật hôn nhân và gia đình.
D. Cả A, B, C.
Câu 9: Luật bảo vệ môi trường được Nhà nước ta ban hành lần đầu tiên vào 
A. Tháng 8 - 1991.   
B. Tháng 1 - 1994.
C. Tháng 12 - 2003.
D. Tháng 4 - 2007.
Câu 10: Ngày môi trường thế giới là?
A. 5/6. 
B. 5/7.
C. 5/8.
D. 5/9.
Câu 11: Nhận định đúng nhất về tài nguyên rừng của nước ta hiện nay là 
A. Tài nguyên rừng đang tiếp tục bị suy giảm cả về số lượng lẫn chất lượng.
B. Dù tổng diện tích rừng đang được phục hồi nhưng chất lượng vẫn tiếp tục suy giảm.
C. Tài nguyên rừng của nước ta đang được phục hồi cả về số lượng lẫn chất lượng.
D. Chất lượng rừng đã được phục hồi nhưng diện tích rừng đang giảm sút nhanh
Câu 12: Yếu tố nào sau đây không phải là tài nguyên thiên nhiên?
A. Dung dịch HCl được điều chế trong phòng thí nghiệm.
B. Rừng.
C. San hô.
D. Cá voi.
Câu 13: Đối với đất ở miền núi phải bảo vệ bằng cách :
A. Đẩy mạnh du canh, bảo vệ vốn rừng.
B. Nâng cao hiệu quả sử dụng, có chế độ canh tác hợp lí.
C. Tăng cường bón phân, cải tạo thích hợp theo từng loại đất.
D. Áp dụng tổng thể các biện pháp thuỷ lợi, canh tác nông - lâm.
Câu 15: Những sản phẩm tinh thần có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học được gọi là: 
A. di tích lịch sử - văn hóa
B. di sản văn hóa vật thể
C. di sản văn hóa phi vật thể
D. danh lam thắng cảnh
Câu 16: Hát xoan, hát quan họ thuộc loại di sản văn hóa nào ?
A. Di sản văn hóa vật thể.
B. Di sản văn hóa phi vật thể.
C. Di tích lịch sử.
D. Danh lam thắng cảnh.
Câu 17: Di sản văn hóa vật thể và phi vật thể hay còn được gọi là?
A. Di sản văn hóa vật chất và tinh thần.
B. Di sản văn hóa vô hình và hữu hình.
C. Di sản văn hóa trừu tượng và phi trừu tượng.
D. Di sản văn hóa đếm được và không đếm được.
Câu 18: Hành vi nào thể hiện tín ngưỡng:
A. Không ăn trứng trước khi đi thi
B. Thắp hương trước lúc đi xa
C. Xem bói để biết trước tương lai
D. Yểm bùa
Câu 19: Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
A. Đạo Tin lành.
B. Đạo Thiên Chúa.
C. Đạo Phật.
D. Đạo Hòa Hảo.
Câu 20: Thắp hương thờ cúng tổ tiên được gọi là?
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. Truyền giáo.

Bình luận (0)
Trần Văn Cần
Xem chi tiết
ng.nkat ank
22 tháng 11 2021 lúc 19:13

- Ăn uống không đúng cách , không đủ chất dinh dưỡng :)

Bình luận (2)
lê thục đan
22 tháng 11 2021 lúc 19:17

ăn nhiều đồ tái,Không nên ăn quá mặn,ngọt

Bình luận (0)
Đặng Khánh Hà Phương
22 tháng 11 2021 lúc 19:19

ăn quá nhiều, ăn quá ít, ăn nhiều dầu mỡ, ăn nhiều thức ăn nhanh,................ =D

Bình luận (0)
gấu hài hước
Xem chi tiết
Thư Phan
14 tháng 12 2021 lúc 14:42

Câu 5: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Hành động thể hiện tính tự lập là

A. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở.

B. khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm.

C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều.

D. tích cực phát biểu xây dựng bài trong lớp.

Câu 7: Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.”

nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Tự lập

Câu 8: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập?

A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. 

B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ.

C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập.

D. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ.

Bình luận (0)
hi hi
14 tháng 12 2021 lúc 14:42

5.D

6.D

7.D

8.B

Bình luận (1)
Nguyễn Ngọc Minh Anh
14 tháng 12 2021 lúc 14:44

Câu 5: Để học cách tự lập theo em cần phải làm gì?

A. Làm những việc vừa sức với mình.

B. Chủ động học hỏi những điều không biết.

C. Tích cực học tập, nghiên cứu khoa học để có công việc tốt.

D. Cả A, B, C.

Câu 6: Hành động thể hiện tính tự lập là

A. chỉ học bài cũ khi bị cô giáo nhắc nhở.

B. khi mẹ nhắc nhở mới giặt quần áo, nấu cơm.

C. nhà có điều kiện thì không cần học nhiều.

D. tích cực phát biểu xây dựng bài trong lớp.

Câu 7: Câu tục ngữ: “Nước lã mà vã nên hồ/ Tay không mà nổi cơ đồ mới ngoan.”

nói đến điều gì?

A. Đoàn kết. 

B. Trung thực.

C. Tiết kiệm.

D. Tự lập

Câu 8: Ý kiến nào dưới đây không đúng khi nói về tính tự lập?

A. Không thể thành công nếu chỉ dựa trên sự giúp đỡ của người khác. 

B. Tính tự lập chỉ cần thiết đối với những trẻ em không còn cha mẹ.

C. Người tự lập là người biết suy nghĩ và hành động độc lập.

D. Người tự lập thường thành công trong cuộc sống dù phải trải qua gian khổ.

Bình luận (0)
Ta k có tên
Xem chi tiết
Hàn Băng Tâm
29 tháng 12 2021 lúc 21:45

C

Bình luận (0)
Nguyen Thai Son
29 tháng 12 2021 lúc 21:45

C

Bình luận (0)
Đặng Khánh Vinh
29 tháng 12 2021 lúc 21:46

C

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
31 tháng 7 2017 lúc 11:55

Chọn D

Bình luận (0)
Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
23 tháng 2 2019 lúc 13:49

Đáp án: D

Bình luận (0)