Giá trị của biểu thức x 2 + 5 x - 6 tại x = 2 là:
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
Câu 6: Giá trị của biểu thức (x2 - 8) x (x + 3) - (x - 2) x (x + 5) tại x=-3là:
A.-4 B.16 C. -10 D. 10
Câu 7:Giá trị của biểu thức 6 + (x5 - 3) x (x3 + 2) - x8 - 2x5 tại x= -1/3 là:
A. -1/9 B. 1/9 C.9 D.-9
Bài 5:tìm giá trị nhỏ nhất của các biểu thức
a)A=x^2-6x+10
b)B=x(x+6)
c)C=x^2+5x+8
d)D=x^2-x
Bài 6: Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức:
a)A=7-4x-x^2
b)B=x(1-x)
c)C=-3x(x+3)-7
d)D=5-8x-x^2
Bài 5:
a/A = x2 - 6x + 10 = x2 - 6x + 9 + 1 = ( x - 3 )2 +1
Vì ( x - 3 )2 \(\ge\)0 nên ( x - 3 )2 + 1 \(\ge\)1
Giá trị nhỏ nhất của A là 1
b/ B = x ( x + 6 ) = x2 + 6x + 9 - 9 = ( x + 3 )2 - 9
Vì ( x + 3 )\(\ge\)0 nên ( x + 3 ) - 9\(\ge\)- 9
Giá trị nhỏ nhất của B là - 9
5 - A\(=x^2-6x+10\)
A\(=x^2-3x-3x+9+1\)
A\(=x\left(x-3\right)-3\left(x-3\right)+1\)
A\(=\left(x-3\right)\left(x-3\right)+1\)
A\(=\left(x-3\right)^2+1\)
Vì \(^{\left(x-3\right)^2\ge0\forall x}\)
\(\rightarrow\left(x-3\right)^2+1\ge1\forall x\)
Hay A\(\ge1\forall x\)
Dấu '' = '' xảy ra\(\Leftrightarrow x-3=0\Leftrightarrow x=3\)
B\(=x\left(x+6\right)\)
B\(=x^2+6x\)
B\(=x\left(x+3\right)+3\left(x+3\right)-9\)
B\(=\left(x+3\right)\left(x+3\right)-9\)
B\(=\left(x+3\right)^2-9\)
Vì\(\left(x+3\right)^2\ge0\forall x\)
\(\rightarrow\left(x+3\right)^2-9\ge-9\forall x\)
Hay B\(\ge-9\forall x\)
Dấu ''='' xảy ra \(\Leftrightarrow x+3=0\Leftrightarrow x=-3\)
Bài 6:
a/ \(A=7-4x-x^2=-\left(-11+4+4x+x^2\right)=-\left\{-11+\left(x+2\right)^2\right\}=11-\left(x+2\right)^2\)
Vì \(\left(x+2\right)^2\ge0\)nên \(11-\left(x+2\right)^2\le11\)
Giá trị lớn nhất của A là 11
d/ \(D=5-8x-x^2=-\left(x^2+8x+16-21\right)=-\left\{\left(x+4\right)^2-21\right\}=21-\left(x+4\right)^2\)
Vì \(\left(x+4\right)^2\ge0\)nên \(21-\left(x+4\right)^2\le21\)
Giá trị lớn nhất của D là 21
số?
a) Giá trị của biểu thức a x 6 với a = 3 là ?
b) Giá trị của biểu thức a + b với a = 4 và b = 2 là ?
c) Giá trị của biểu thức b + a với a = 4 và b = 2 là ?
d) Giá trị của biểu thức a - b với a = 8 và b = 5 là ?
e) Giá trị của biểu thức m x n với m = 5 và n = 9 là ?
a, a x 6 = 3 x 6 = 18
b, a + b = 4 + 2 = 6
c, b + a = 2 + 4 = 6
d, a - b = 8 - 5 = 3
e, m x n = 5 x 9 = 45
tính giá trị biểu thức: a) 6 : 5/2 - 3/10 b) 4/6 :4/3 + 4/3 c) 5/2 x 1/3 + 1/4 d) 6/7 : (1/2 x 3/4 ) -5/8
a: =6x2/5-3/10
=12/5-3/10
=24/10-3/10=21/10
b: =1/2+4/3=3/6+8/6=11/6
c: =5/6+1/4=10/12+3/12=13/12
Tính giá trị của các biểu thức sau bằng cách hợp lí nhất :
a] 3/2 x 4/5 x 2/3 x 15/4
b]6/7 x 5/8 x 7/3 x 7/6 x 8/5
\(a,\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times15}{2\times5\times3\times4}\\ =\dfrac{3\times4\times2\times5\times3}{2\times5\times3\times4}\\ =3\)
\(b,\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\\ =\dfrac{6\times5\times7\times7\times8}{7\times8\times3\times6\times5}\\ =\dfrac{7}{3}\)
a) \(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{4}{5}\times\dfrac{2}{3}\times\dfrac{15}{4}\)
\(=\left(\dfrac{3}{2}\times\dfrac{2}{3}\right)\times\left(\dfrac{4}{5}\times\dfrac{15}{4}\right)\)
\(=1\times3\)
\(=3\)
b) \(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{5}{8}\times\dfrac{7}{3}\times\dfrac{7}{6}\times\dfrac{8}{5}\)
\(=\left(\dfrac{6}{7}\times\dfrac{7}{6}\right)\times\left(\dfrac{5}{8}\times\dfrac{8}{5}\right)\times\dfrac{7}{3}\)
\(=1\times1\times\dfrac{7}{3}\)
\(=\dfrac{7}{3}\)
Chúc bạn học tốt
1. tìm x
a)1/2+X=5/6 b)X+1/4=3/4
c) 3/10 +X=1/2 d) X+1/4=3/8
2. tính giá trị biểu thức
7/20 -(5/8-2/5) 9/10 - (2/5+3/10)+7/20
Bài 1:
a: x+1/2=5/6
nên x=5/6-1/2=1/3
b: x+1/4=3/4
nên x=3/4-1/4=2/4=1/2
c: x+3/10=1/2
nên x=1/2-3/10=5/10-3/10=1/5
d: x+1/4=3/8
nên x=3/8-1/4=3/8-2/8=1/8
TOÁN BÀI TẬP VỀ NHÀ LỚP VIP 28/6/2023
1.Tính giá trị biểu thức
a]2/5 x 25/29 3/5 x 25/29 b]5/2 x 3/7-3/14:6/7
c]15/4:5/12-6/5:11/15
2.Tính giá trị biểu thức
a]2/3+20/21 x 3/2 x 7/5 b]5/17 x 21/32 x 47/24 x 0
c]11/3 x 26/7-26/7 x 8/3
3.Tìm x
a]25/8:x=5/16 b]x+7/15=6/15 c]x:28/49=7/12
4.Tìm x
a]6 x x=5/8:3/4 b]x
a) (2/5 x 25/29) + (3/5 x 25/29)
= (50/145) + (75/145)
= 125/145
b) (5/2 x 3/7) - (3/14 : 6/7)
= 15/14 - (3/14 x 7/6)
= 15/14 - 1/2
= (30/28) - (14/28)
= 16/28
= 4/7
c) (15/4 : 5/12) - (6/5 : 11/15)
= (15/4 x 12/5) - (6/5 x 15/11)
= 180/20 - 90/55
= 9 - 18/11
= (99/11) - (18/11)
= 81/11
= 7 4/11
a) (2/3) + (20/21 x 3/2 x 7/5)
= 2/3 + (60/210)
= 2/3 + 2/7
= (14/21) + (6/21)
= 20/21
b) (5/17 x 21/32 x 47/24 x 0)
= 0
c) (11/3 x 26/7) - (26/7 x 8/3)
= (286/21) - (208/21)
= 78/21
= 3 9/21
= 3 3/7
a) (25/8) : x = 5/16
=> (25/8) x (16/5) = x
=> 4 = x
b) x + (7/15) = 6/15
=> x = (6/15) - (7/15)
=> x = -1/15
c) x : (28/49) = 7/12
=> x x (49/28) = 7/12
=> x = (7/12) x (28/49)
=> x = 1/2
a) 6 x x = (5/8) : (3/4)
=> 6x = (5/8) x (4/3)
=> 6x = 20/24
=> 6x = 5/6
=> x = (5/6) / 6
=> x = 5/36
câu,b,không,đủ,thông,tin,nhan,bạn.
Tính giá trị của biểu thức( ghi rõ ràng)
a) 6/11 + 6 + 5/7 =.....
B) 9/8 X 3/12 : 5/9=....
c) 8/7 : 4 + 2 =......
D) 3/5 + 4 : 6/4=....
Giúp mik với ah
LM XONG TRONG TỐI HÔM 26/3/2023 NHÉ MN!
\(a,\dfrac{6}{11}+6+\dfrac{5}{7}=\dfrac{42+462+55}{77}=\dfrac{559}{77}\)
\(b,\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}\times\dfrac{9}{5}=\dfrac{243}{480}=\dfrac{81}{160}\)
\(c,\dfrac{8}{7}:4+2=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{1}{4}+2=\dfrac{8}{28}+2=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{16}{7}\)
\(d,\dfrac{3}{5}+4:\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{5}+4\times\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{49}{15}\)
\(a,\dfrac{6}{11}+6+\dfrac{5}{7}=\dfrac{6}{11}+\dfrac{66}{11}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{72}{11}+\dfrac{5}{7}=\dfrac{504}{77}+\dfrac{55}{77}=\dfrac{559}{77}\)
\(b,\dfrac{9}{8}\times\dfrac{3}{12}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{9}{32}:\dfrac{5}{9}=\dfrac{9}{32}\times\dfrac{9}{5}=\dfrac{81}{160}\)
\(c,\dfrac{8}{7}:4+2=\dfrac{8}{7}\times\dfrac{1}{4}+2=\dfrac{2}{7}+2=\dfrac{2}{7}+\dfrac{14}{7}=\dfrac{16}{7}\)
\(d,\dfrac{3}{5}+4:\dfrac{6}{4}=\dfrac{3}{5}+4\times\dfrac{4}{6}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{8}{3}=\dfrac{9}{15}+\dfrac{40}{15}=\dfrac{49}{15}\)
Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16 m) 12 11 5 .7 5 .10 n) 10 10 2 .43 2 .85 Bài 3. Tính giá trị của biểu thức: 2 A 150 30: 6 2 .5; 2 B 150 30 : 6 2 .5; 2 C 150 30: 6 2 .5; 2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25 3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4 g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599
Bài 8 :
1 . Tìm giá trị lớn nhất của các biểu thức .
a. B = - ( x + 18/1273 ) - 183/124 .
b. C = 15/( x - 8)² + 4 .
2 . Tìm các giá trị của x để các biểu thức sau nhận giá trị dương .
a. A = x² + 6 .
b. B = ( 5 - x ) . ( x + 8 ) .
c. C = ( x - 1 ) . ( x - 2 ) / x - 3 .
Bài 2:
a) \(A=x^2+6\ge6>0\forall x\in R\)
b) \(B=\left(5-x\right)\left(x+8\right)>0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}5-x>0\\x+8>0\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}5-x< 0\\x+8< 0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5>x\ge-8\left(nhận\right)\\-8>x>5\left(VLý\right)\end{matrix}\right.\)