Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Gia linh
Xem chi tiết
Minh Nhân
31 tháng 7 2019 lúc 20:48

CuCl2 :

- Cu : II

Fe2(SO4)3 :

- Fe : III

Cu(NO3)2 :

- Cu : II

- N : V

NO2 :

- N : IV

FeCl2 :

- Fe : II

N2O3 :

- N : III

MnSO4 :

- Mn: II

- S : VI

SO3 :

- S : VI

H2S :

- S : II

Kiêm Hùng
31 tháng 7 2019 lúc 21:01

\(e.FeCl_2\\ CTPT:Fe^aCl_2^I\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=I.2\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow Fe\left(II\right).trong.FeCl_2\)

\(f.N_2O_3\\ CTPT:N_2^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.2=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{2}=III\\ \rightarrow N\left(III\right).trong.N_2O_3\)

\(g.MnSO_4\\ CTPT:Mn^aSO_4^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.1}{1}=II\\ \rightarrow Mn\left(II\right).trong.MnSO_4\)

\(j.SO_3\\ CTPT:S^aO_3^{II}\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow a.1=II.3\\ \Leftrightarrow a=\frac{II.3}{1}=VI\\ \rightarrow S\left(VI\right).trong.SO_3\)

\(h.H_2S\\ CTPT:H_2^IS^a\\ Theo.QTHT\\ \Rightarrow I.2=a.1\\ \Leftrightarrow a=\frac{I.2}{1}=II\\ \rightarrow S\left(II\right).trong.H_2S\)

Lê Thanh Nhàn
31 tháng 7 2019 lúc 21:11

CuCl

Gọi hóa trị của Cu là a

Theo quy tắc hóa trị, ta có: 1.a = 1.I => a = I

Vậy: Cu hóa trị I

Fe2(SO4)3

Gọi hóa trị của Fe là b

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

2.b = 3.II => b = III

Vậy: Fe hóa trị III

Cu(NO3)2

Gọi hóa trị của Cu là c

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.c = 2.I => c = II

Vậy: Cu hóa trị II

NO2

Gọi hóa trị của N là d

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.d = 2.II => d = IV

N hóa trị IV

FeCl2

Gọi hóa trị của Fe là e

Theo quy tắc hóa trị, ta có:

1.e = 2.I => e = II

Vậy: Fe hóa trị II

........ các câu còn lại tương tự

04_Kỳ Duyên 8A
Xem chi tiết
Hồ Bảo Trân
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
15 tháng 3 2022 lúc 14:30

Bài 1:

Na2O: natri oxit

K2O: kali oxit

CaO: canxi oxit

BaO: bari oxit

CO2: cacbon đioxit

SO2: lưu huỳnh đioxit

SO3: lưu huỳnh trioxit

MgO: magie oxit

P2O5: điphotpho pentaoxit

N2O5: đinitơ pentaoxit

Cu2O: đồng (I) oxit

CuO: đồng (II) oxit

FeO: sắt (II) oxit

Fe2O3: sắt (III) oxit

Fe3O4: sắt từ oxit

Bài 2:

a,b,c, oxit:

- Oxit bazơ: MgO, FeO, PbO, Fe3O4

- Oxit axit: SO2, CO2, P2O5

d, Đơn chất: Al, S, Pb, N2, Cu, Cl2, Br2

e, Hợp chất: MgO, SO2, HCl, KOH, FeO, CO2, PbO, P2O5, KMnO4, Fe3O4, Cu(OH)2, NaHCO3, PH3

f, Kim loại: Al, Pb, Cu

g, S, Cl2, N2, Br2

Anh Minh
Xem chi tiết
Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:49

câu 1:

MSi=28(g)

\(\dfrac{1}{2}\)MSi=\(\dfrac{1}{4}\)MX=\(\dfrac{1}{2}\).28=14(g)

\(\Rightarrow\)MX=14:\(\dfrac{1}{4}\)=56(g)

Vậy X là sắt(Fe)

Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 13:58

+)CTHH: FeCl3

MFeCl3=56+3.35,5=162,5(g)

+)CTHH: Fe2(CO3)3

MFe2(CO3)3=2.56+3.60=292(g)

+)CTHH: FePO4

MFePO4=56+31+16.4=151(g)

Tran Minh Ngoc 6a6
18 tháng 5 2017 lúc 14:00

Câu 3:

Cu(II)

Al(III)

K(I)

Anh Minh
Xem chi tiết
Đặng Yến Linh
19 tháng 10 2016 lúc 9:01

1. X/4 =28. 1/2 = 14

X = 56 = sắt

2.  FeCl3 ; Fe2(CO3)3 ; FePO4 ; Fe(OH)3

3. Cu = 2

công thức này bn viết sai , phải là Al(NO3)3 => Al = 3

K = 1

( quan diem cua tui la k xào nấu bài của bn khác

tự làm bài, tự tìm hiu và rất chú ý toi pp trinh bay bai làm cua thầy để học hỏi)

Nguyễn Ngọc Dương
8 tháng 10 2021 lúc 21:00

ngu

Trung đang nuôi chó =)))
Xem chi tiết
hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:17

Câu 1 : 

Theo quy tắc hóa trị, ta có:  

$K$ hóa trị I , $Mg$ hóa trị II , $Cr$ hóa trị III , $C$ hóa trị IV

Câu 2 : 

a) $Fe(OH)_3\ M = 56 + 17.3 = 107$

b) $Zn_3(PO_4)_2\ M = 65.3 + 95.2 = 385$
 

hnamyuh
28 tháng 7 2021 lúc 16:20

Câu 3 : 

a)

 $KCl\ PTK = 74,5$
$BaCl_2\ PTK = 208$
$AlCl_3\ PTK = 133,5$

b)

$K_2SO_4\ PTK = 174$
$BaSO_4\ PTK = 233$
$Al_2(SO_4)_3\ PTK = 342$

Câu 4 : 

a) $AlCl_3$
b) $Zn_3(PO_4)_2$

Câu 5 : 

Theo hợp chất HCl, Cl có hóa trị I

Theo quy tắc hóa trị : 

CTHH lần lượt là : $KCl,CaCl_2$

Trung đang nuôi chó =)))
28 tháng 7 2021 lúc 16:19

câu 3,4,5 please ạ

hồng võ
Xem chi tiết
ILoveMath
25 tháng 10 2021 lúc 10:59

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(Fe_3\left(PO_4\right)_2\)

 

Trần Diệu Linh
25 tháng 10 2021 lúc 11:06

Câu 1:

a) \(H_2S\)

b) \(FePO_4\)

Câu 2;

 \(a.\\ K\left(I\right)\\ b.\\ Zn\left(II\right)\)

Câu 3

\(H_2SO_4\) là hợp chất

\(M_{H_2SO_4}=2+32+64=98\)

Câu 4

\(M_{SO_2}=32+32=64\\ M_{Fe_2O_3}=56\cdot2+48=160\\ M_{CaSO_3}=40+32+48=120\\ M_{KMnO_4}=39+55+64=168\)

hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 11:10

Câu 2:

a. K(I)

b. Zn(II)

Câu 3:

Hợp chất là H2SO4

\(PTK_{H_2SO_4}=1.2+32+16.4=98\left(đvC\right)\)

Câu 4: 

a. \(PTK_{SO_2}=32+16.2=64\left(đvC\right)\)

b. \(PTK_{Fe_2O_3}=56.2+16.3=160\left(đvC\right)\)

c. \(PTK_{CaSO_3}=40+32+16.3=120\left(đvC\right)\)

d. \(PTK_{KMnO_4}=39+55+16.4=158\left(đvC\right)\)

Câu 5: 

CTHH sai:

- AgO: Ag2O

- CaOH2: Ca(OH)2

- MgPO4: Mg3(PO4)2

Câu 6: 

Gọi CTHH của hợp chất là: X2O5

Theo đề, ta có: \(d_{\dfrac{X_2O_5}{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{M_{Cl_2}}=\dfrac{M_{X_2O_5}}{71}=2\left(lần\right)\)

=> \(M_{X_2O_5}=142\left(g\right)\)

Ta có: \(M_{X_2O_5}=NTK_X.2+16.5=142\left(g\right)\)

=> NTKX = 31(đvC)

=> X là photpho (P)

Đăng Nhân Lê
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
19 tháng 8 2021 lúc 10:31

a) P2O5

b) CS2

c) FeCl3

Nguyễn Trần Thành Đạt
19 tháng 8 2021 lúc 10:43

Em cần lập chi tiết hay nêu CT ra thôi nè?

Đoán tên đi nào
19 tháng 8 2021 lúc 10:57

\(a/ P_2O_5\\ b/CS_2\\ c/ FeCl_3\)

Lê minh Trí
Xem chi tiết