Lập công thức hóa học của sắt hóa trị 1 Fe(OH)²
Bài 1: Tính hóa trị của Fe và Cu trong các công thức sau: Fe2O3, Fe(NO3)2 , Cu(OH)2.
Bài 2: 1) Lập công thức hóa học của các chất tạo bởi:
a) Natri và nhóm cacbonat (CO3)
b) Nhôm và nhóm hidroxit (OH)
2) Nêu ý nghĩa của các công thức hóa học vừa lập ở trên ?
Bài 3: Trong các công thức hóa học sau, công thức nào viết đúng, công thức nào viết sai? Nếu sai sửa lại.
NA2 , N , P2, CaCl2 , Al(OH)2 , KO2 , BaSO4
Bài 4: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt trong nguyên tử là 115 hạt. Trong đó hạt không mang điện nhiều hơn hạt mang điện âm là 10 hạt.
a) Tính số hạt mỗi loại trong nguyên tử?
b) Biết mp = mn = 1đvC. Tính nguyên tử khối của nguyên tố X và cho biết X là nguyên tố nào?
Bài 1:
\(Fe_2O_3:Fe\left(III\right)\\ Fe\left(NO_3\right)_2:Fe\left(II\right)\\ Cu\left(OH\right)_2:Cu\left(II\right)\)
Bài 2:
\(a,Na_2CO_3\\ b,Al\left(OH\right)_3\)
Bài 3: NA2 là chất gì?
Sai: \(Al\left(OH\right)_2;KO_2\)
Sửa: \(Al\left(OH\right)_3;K_2O\)
Ý nghĩa:
- N là 1 nguyên tử nitơ, \(NTK_N=14\left(đvC\right)\)
- P2 là 1 phân tử photpho, \(PTK_{P_2}=31\cdot2=62\left(đvC\right)\)
- CaCl2 được tạo từ nguyên tố Ca và Cl, HC có 1 nguyên tử Ca và 2 nguyên tử Cl, \(PTK_{CaCl_2}=40+35,5\cdot2=111\left(đvC\right)\)
- Al(OH)3 được tạo từ nguyên tố Al, O và H, HC có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H, \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right)\cdot3=78\left(đvC\right)\)
- K2O được tạo từ nguyên tố K và O, HC có 2 nguyên tử K và 1 nguyên tử O, \(PTK_{K_2O}=39\cdot2+16=94\left(đvC\right)\)
- BaSO4 được tạo từ nguyên tố Ba, S và O; HC có 1 nguyên tử Ba, 1 nguyên tử S và 4 nguyên tử O, \(PTK_{BaSO_4}=137+32+16\cdot4=233\left(đvC\right)\)
Bài 4:
\(a,\left\{{}\begin{matrix}p+n+e=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}10+3e=115\\n=10+e\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=p=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
\(b,NTK_x=35\cdot1+45\cdot1=80\left(đvC\right)\)
Do đó X là Brom (Br)
Bài 1:
Lần lượt là:
Fe(III), Fe(II), Cu(II)
Bài 2:
a. Na2CO3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Na, C và O
- Có 2 nguyên tử Na, 1 nguyên tử C và 3 nguyên tử O
- \(PTK_{Na_2CO_3}=23.2+12+16.3=106\left(đvC\right)\)
b. Al(OH)3
Ý nghĩa:
- Có 3 nguyên tố tạo thành là Al, O và H
- Có 1 nguyên tử Al, 3 nguyên tử O và 3 nguyên tử H
- \(PTK_{Al\left(OH\right)_3}=27+\left(16+1\right).3=78\left(đvC\right)\)
Bài 3:
Sai:
NA2: Na
N: N2
P2: P
Al(OH)2: Al(OH)3
KO2: K2O
Bài 4:
a. Ta có: p + e + n = 115
Mà p = e, nên: 2e + n = 115 (1)
Theo đề, ta có: n - e = 10 (2)
Từ (1) và (2), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2e+n=115\\-e+n=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3e=105\\n-e=10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}e=35\\n=45\end{matrix}\right.\)
Vậy p = e = 35 hạt, n = 45 hạt.
b. Nguyên tử khối của X bằng: p + n = 35 + 45 = 80(đvC)
=> X là brom (Br)
Câu 21: Hãy chọn công thức hóa học phù hợp với hóa trị III của sắt trong số các công thức cho sau đây.
A. | FeO | B.FeCl2 | C.FeCl3 | D. Fe(OH)2 |
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si, và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Biết các nhóm (OH), (NO3), Cl đều hóa trị I.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a. Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
Hay Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
Hay P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
Hay Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
Hay Fe có hóa trị III.
hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3 hãy lập công thức hóa học của hợp chất gồm Fe và nhóm OH
a) tính hóa trị của Fe trong hợp chất Fe2O3
b) lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Sắt hóa trị III vào nhóm (SO4) hóa trị II
a) gọi hóa trị của Fe là \(x\)
\(\rightarrow Fe_2^xO^{II}_3\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Fe hóa trị III
b) gọi CTHH của hợp chất là \(Fe^{III}_x\left(SO_4\right)^{II}_y\)
\(\rightarrow III.x=II.y\rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{II}{III}=\dfrac{2}{3}\rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\\y=3\end{matrix}\right.\)
\(\rightarrow CTHH:Fe_2\left(SO_4\right)_3\)
Hãy tính hóa trị của đồng Cu, photpho P, silic Si và sắt Fe trong các công thức hóa học sau: Cu(OH)2, PCl5, SiO2, Fe(NO3)3.
Gọi hóa trị của các chất cần tính là a.
Ta có:
- Cu(OH)2 1.a = I x 2 ⇒ a = II
⇒Cu có hóa trị II.
- PCl5 1.a = I x 5 ⇒ a = V
⇒P có hóa trị V.
- SiO2 1.a = II x 2 ⇒ a = IV
⇒Si có hóa trị IV.
- Fe(NO3)3 1.a = I x 3 ⇒ a = III
⇒Fe có hóa trị III.
Lập công thức hóa học của các hợp chất khi biết hóa trị:
VD: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi:
a. Al và O b. Fe(II) và NO3 c. Mg và OH d. N(III) và H
\(a,CTTQ:Al_x^{III}O_y^{II}\Rightarrow x\cdot III=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\Rightarrow x=2;y=3\\ \Rightarrow Al_2O_3\\ b,CTTQ:Fe_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Fe\left(NO_3\right)_2\\ c,CTTQ:Mg_x^{II}\left(OH\right)_y^I\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Mg\left(OH\right)_2\\ d,CTTQ:N_x^{III}H_y^I\Rightarrow x\cdot III=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow x=1;y=3\\ \Rightarrow NH_3\)
\(a,Al_2O_3\\ b,FeNO_3\\ c,Mg\left(OH\right)_2\\ d,NH_3\)
Oxi hóa 16,8 gam Fe, thu được 21,6 g oxit sắt. Công thức hóa học của oxit sắt là
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe(OH)3
Bài 1 : a)Tính hóa trị của S Trong hơp chất SO 2 . Biết O(II).
b) Tính hóa trị của nhóm (OH) trong hợp chất Ca(OH) 2 . Biết Ca(II)
Bài 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi Fe(III) và O(II)
Bài 1 :
a)
Gọi hóa trị của S là a, theo quy tắc hóa trị, ta có :
a.1 = II.2 suy ra : a = IV
Vậy S có hóa trị IV
b)
Gọi hóa trị của OH là b, theo quy tắc hóa trị, ta có :
b.2 = II.1 suy ra b = I
Vậy OH có hóa trị I
Bài 2 :
Gọi CTHH là $Fe_xO_y$
Theo quy tắc hóa trị : III.x = II.y
Suy ra x : y= II : III = 2 : 3
Vậy CTHH là $Fe_2O_3$
Bài 1
\(SO_2\xrightarrow[]{}S_{\left(II\right)}O_{\left(II\right)}\)
\(Ca\left(OH\right)_2\xrightarrow[]{}Ca_{\left(II\right)}\left(OH\right)_{\left(I\right)}\)
Bài 2
\(Fe_2O_3\)