Những câu hỏi liên quan
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
26 tháng 9 2019 lúc 15:25

Đáp án C

Bình luận (0)
KHINH LINH TỬ MỘC TRÀ
Xem chi tiết
Quang Nhân
17 tháng 1 2021 lúc 17:53

 

Để xác định phương hướng chính xác trên bản đồ chúng ta cần phải dựa vào các đường kinh, vĩ tuyến. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng Bắc, đầu dưới chỉ hướng Nam, đầu bên phải chỉ hướng Đông, đầu bên trái chỉ hướng Tây.

Đáp án cần chọn là: C

Bình luận (0)
Lâm Đức Khoa
17 tháng 1 2021 lúc 11:43

C

Bình luận (9)

đáp án đúng là C

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
13 tháng 8 2023 lúc 19:43

Tham khảo

- Vị trí địa lí:

+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.

+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.

+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

+ Là nơi có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu.

- Phạm vi lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

Ảnh hưởng:

+ Khí hậu: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Sinh vật: Tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản: Là nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng: Than, dầu mỏ, khí đốt,…

Bình luận (0)
Vũ Quang Huy
13 tháng 8 2023 lúc 19:43

tham khảo

 

- Vị trí địa lí:

+ Nằm trên bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

+ Nằm trong vùng nhiệt đới bán cầu Bắc, trung tâm hoạt động của gió mùa châu Á.

+ Nằm trên đường di lưu và di cư của nhiều sinh vật trên đất liền và trên biển.

+ Nằm ở nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải.

+ Là nơi có nhiều thiên tai và chịu ảnh hưởng biến đổi khí hậu.

- Phạm vi lãnh thổ bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

Ảnh hưởng:

+ Khí hậu: Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ của khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa.

+ Sinh vật: Tài nguyên sinh vật phong phú và đa dạng.

+ Khoáng sản: Là nơi giao nhau của hai vành đai sinh khoáng lớn là Thái Bình Dương và Địa Trung Hải tạo nên nguồn tài nguyên đa dạng: Than, dầu mỏ, khí đốt,…

Bình luận (0)
Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 10 2019 lúc 14:17

a) Vị trí địa lí

  - Ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, ở gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

  - Trên đất liền giáp Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia; trên biển giáp Ma-lai-xi-a, Bry-nây, Phi-lip-pin, Trung Quốc, Cam-pu-chia, Thái Lan, Xin-ga-po, In-đô-nê-xi-a.

  - Nằm trong khung của hệ tọa độ địa lí:

    Phần trên đất liền:

Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23'B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang. Điểm cực Nam ỏ vĩ độ 8o34'B tại xã Đất Mũi, huyên Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau. Điểm cực Tây ở kinh độ 102o10'Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên. Điểm cực Đông ở kinh độ 109o24'Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

    Ở ngoài khơi, các đảo kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6o50'B, và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến trên 117o 20' Đ tại Biển Đông.

 - Đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vục giờ (múi giờ) thứ 7, tính từ khu vục giờ gốc (giờ GMT).

b) Phạm vi lãnh thổ

 - Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

 - Vùng đất (toàn bộ đất liền và các hải đảo): 331.212km2.

 - Vùng biển bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế và thềm lục địa. Lưu ý chỉ hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Bình luận (0)
Lê Hà Ny
Xem chi tiết
S - Sakura Vietnam
28 tháng 12 2021 lúc 19:30

4. - Vị trí nằm ở phía Đông châu Á.

- Tiếp giáp: các khu vực Bắc Á, Trung Á, Nam Á, Đông Nam Á. Phía Đông và Đông Nam giáp Thái Bình Dương và biển Đông, biển Hoa Đông, biển Hoàng Hải, biển Nhật Bản.

- Lãnh thổ Đông Á gồm hai bộ phận: 

+ Phần đất liền: bao gồm Trung Quốc và bán đảo Triều Tiên.

+ Phần hải đảo: gồm quần đảo Nhật Bản, đảo Đài Loan và đảo Hải Nam.

Bình luận (0)
Trương Hoàng Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Mỹ
26 tháng 1 2016 lúc 14:00

- Trên bản đồ thế giới, nước Việt Nam nằm ở rìa phía đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm khu vực Đông Nam Á.

                        + Bắc giáp Trung Quốc, Tây giáp Lào và Campuchia trên đất liền.

                        + Đông và Nam giáp Biển Đông, có biên giới biển với các nước Trung Quốc, Philippin, Malaysia. Đông Nam. Giáp vịnh Thái Lan có biên giới biển với Campuchia, Thái Lan

            - Phần trên đất liền nằm trong khung của hệ tọa độ địa lý sau : điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang; điểm cực Nam ở vĩ độ 8o37’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau; điểm cực Tây ở kinh độ 102o10’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên và điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

            - Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lý của nước ta còn kéo dài tới tận khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101oĐ đến trên 117o20’Đ tại Biển Đông.

Như vậy, Việt Nam vừa gắn liền với lục địa Á – Âu, vừa tiếp giáp với Thái Bình Dương rộng lớn. Kinh tuyến 105oĐ chạy qua đất nước khiến đại bộ phận nước ta nằm trọn trong khu vực giờ (múi giờ) thứ 7 tính từ giờ gốc (còn gọi là giờ quốc tế - GMT).

- Lãnh thổ Việt Nam là một khối thống nhất và toàn vẹn bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

+ Vùng đất là toàn bộ phần đất liền và các hải đảo ở nước ta với tổng diện tích là 331.212 Km2 (Niên giám thống kê 2006).

+ Việt Nam có chủ quyền trên một vùng biển khá rộng, khoảng trên một triệu Km2 tại Biển Đông.

+ Vùng trời Việt Nam là khoảng không gian không giới hạn độ cao, bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

Bình luận (0)
Mun Chăm Chỉ
1 tháng 6 2018 lúc 13:28

a) Vị trí địa lí

- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

-Trên đất liền, nước ta giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Camphuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.

- Hệ tọa độ địa lí:

+ Phần đất liền:

● Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

● Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

● Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

● Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài với khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến 117o20’Đ tại Biển Đông.

- Kinh tuyến 105o Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

b)Phạm vi lãnh thổ

-Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

- Vùng đất : gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331 212 km2.

- Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế có diện tích khoảng 1 triêu km2 và thềm lục địa.

- Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

- Chúc bạn học tốt !

Bình luận (0)
Huong San
3 tháng 6 2018 lúc 8:15

a) Vị trí địa lí

- Nước Việt Nam nằm ở phía rìa đông của bán đảo Đông Dương, gần trung tâm của khu vực Đông Nam Á.

-Trên đất liền, nước ta giáp với các nước Trung Quốc, Lào, Campuchia. Vùng biển nước ta tiếp giáp với vùng biển các nước Trung Quốc, Camphuchia, Philippin, Malaixia, Brunây, Inđônêxia, Thái Lan.

- Hệ tọa độ địa lí:

+ Phần đất liền:

● Điểm cực Bắc ở vĩ độ 23o23’B tại xã Lũng Cú, huyện Đồng Văn, tỉnh Hà Giang.

● Điểm cực Nam ở vĩ độ 8o34’B tại xã Đất Mũi, huyện Ngọc Hiển, tỉnh Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

● Điểm cực Tây ở kinh độ 102o09’Đ tại xã Sín Thầu, huyện Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.

● Điểm cực Đông nằm ở kinh độ 109o24’Đ tại xã Vạn Thạnh, huyện Vạn Ninh, tỉnh Khánh Hòa.

Trên vùng biển, hệ tọa độ địa lí của nước ta còn kéo dài với khoảng vĩ độ 6o50’B và từ khoảng kinh độ 101o Đ đến 117o20’Đ tại Biển Đông.

- Kinh tuyến 105o Đ chạy qua lãnh thổ nước ta nên đại bộ phận lãnh thổ nằm trong khu vực múi giờ thứ 7.

b)Phạm vi lãnh thổ

-Bao gồm vùng đất, vùng biển và vùng trời.

- Vùng đất : gồm toàn bộ phần đất liền và các hải đảo, có tổng diện tích là 331 212 km2.

- Vùng biển của nước ta bao gồm: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền về kinh tế có diện tích khoảng 1 triêu km2 và thềm lục địa.

- Vùng trời Việt Nam là không gian bao trùm lên trên lãnh thổ nước ta; trên đất liền được xác định bằng các đường biên giới, trên biển là ranh giới bên ngoài của lãnh hải và không gian của các đảo.

Bình luận (0)
nguyên phan
Xem chi tiết
Milly BLINK ARMY 97
31 tháng 12 2021 lúc 21:07

C

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
31 tháng 12 2021 lúc 21:07

C

Bình luận (0)
Nguyễn Ngọc Khánh Huyền
31 tháng 12 2021 lúc 21:08

C

Bình luận (4)
Minh Lệ
Xem chi tiết
Người Già
15 tháng 8 2023 lúc 22:34

Tham khảo
loading...

Bình luận (0)
Minh Lệ
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
20 tháng 7 2023 lúc 9:34

Tham khảo:

Xác định phạm vi lãnh thổ và vị trí địa lý của khu vực Mỹ La-tinh

- Phạm vi lãnh thổ

+ Khu vực Mỹ La-tinh có diện tích khoảng 20 triệu km2;

+ Bao gồm: Mê-hi-cô, eo đất Trung Mỹ, các đảo và quần đảo trong vùng biển Ca-ri-bê, toàn bộ lục địa Nam Mỹ.

- Vị trí địa lí:

+ Lãnh thổ Mỹ La-tinh trải dài từ khoảng vĩ độ 33°B đến gần vĩ độ 54°N, tiếp giáp với ba đại dương: phía đông là Đại Tây Dương, phía tây là Thái Bình Dương và phía nam là Nam Đại Dương.

+ Mỹ La-tinh nằm hoàn toàn ở bán cầu Tây, tách biệt với các châu lục khác. Phía bắc giáp khu vực Bắc Mỹ (gồm Hoa Kỳ và Ca-na-đa).

Bình luận (0)