Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H 2 S O 4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là
A. 32%
B. 54%
C. 19,6%
D. 18,5%
Câu 4: Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là:
Câu 5: Hoà tan một lượng sắt vào 400ml dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng thu được 3,36 lít khí hidrô (đktc). Nồng độ M của dung dịch HCl là:
Câu 6: Cho 9,6 gam kim loại Magie vào 120 gam dung dịch HCl (vừa đủ). Nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là :
Help pls !!!!!!!!!!!!
Câu 4:
Tính khối lượng của H2SO4 có trong dung dịch:
m = n x M x V
Trong đó:
n = 0,4 mol (số mol của H2SO4)
M = 98g/mol (khối lượng mol của H2SO4)
V = 200g (thể tích của dung dịch)
m = 0,4 mol x 98g/mol x 200g / 1000g = 7,84g
% = (khối lượng H2SO4 / khối lượng dung dịch) x 100 % = (7,84g / 200g) x 100 = 3,92% Vậy nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là 3,92%.
C6
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
m = n x M
n = m / M
Trong đó:
m = 9,6g (khối lượng của Mg)
M = 24,31g/mol (khối lượng mol của Mg)
n = 9,6g / 24,31g/mol = 0,395 mol
Mg + 2HCl -> MgCl2 + H2
Tỷ lệ phản ứng của Mg và HCl là 1:2, vì vậy số mol của HCl là 2 x 0,395 mol = 0,79 mol.
Để tính khối lượng của dung dịch sau phản ứng, ta cần biết khối lượng riêng của dung dịch HCl. Với dung dịch HCl có nồng độ 36,5%, khối lượng riêng xấp xỉ là 1,18 g/mL.
V = m / rho
V = 120g / 1,18 g/mL = 101,69 mL (thể tích của dung dịch)
m (HCl) = 0,79 mol x 36,5g/mol = 28,835 g (khối lượng của HCl sau phản ứng)
M (dung dịch sau phản ứng) = m + M(H2O) = 28,835g + 72g = 100,835g
% = (khối lượng chất tan / khối lượng dung dịch) x 100
% = (28,835g / 100,835g) x 100 = 28,62%
Vậy nồng độ phần trăm của dung dịch sau phản ứng là 28,62%.
`C4:`
`n_[Fe]=[22,4]/56=0,4(mol)`
`Fe+H_2 SO_4 ->FeSO_4 +H_2 \uparrow`
`0,4` `0,4` `(mol)`
`C%_[H_2 SO_4]=[0,4.98]/200 .100=19,6%`
`C5:`
`n_[H_2]=[3,36]/[22,4]=0,15(mol)`
`Fe+2HCl->FeCl_2 +H_2 \uparrow`
`0,3` `0,15` `(mol)`
`C_[M_[HCl]]=[0,3]/[0,4]=0,75(M)`
`C6:`
`n_[Mg]=[9,6]/24=0,4(mol)`
`Mg+2HCl->MgCl_2 +H_2 \uparrow`
`0,4` `0,8` `(mol)`
`C%_[HCl]=[0,8.36,5]/120 .100=24,3%`
Cho 200g dung dịch CH3COOH 24% tác dụng vừa đủ với dung dịch KHCO3 16,8%
a/ Tính khối lượng dung dịch KHCO3 đã dùng
b/ Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng ( Cho C=12, H=1, O=16, K=39)
PTHH: \(CH_3COOH+KHCO_3\rightarrow CH_3COOK+H_2O+CO_2\uparrow\)
a) Ta có: \(n_{CH_3COOH}=\dfrac{200\cdot24\%}{60}=0,8\left(mol\right)=n_{KHCO_3}\)
\(\Rightarrow m_{ddKHCO_3}=\dfrac{0,8\cdot100}{16,8\%}\approx476.2\left(g\right)\)
b) Theo PTHH: \(n_{CH_3COOK}=0,8\left(mol\right)=n_{CO_2}\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{CH_3COOK}=0,8\cdot98=78,4\left(g\right)\\m_{CO_2}=0,8\cdot44=35,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Mặt khác: \(m_{dd}=m_{ddCH_3COOH}+m_{ddKHCO_3}-m_{CO_2}=641\left(g\right)\)
\(\Rightarrow C\%_{CH_3COOK}=\dfrac{78,4}{641}\cdot100\%\approx12,23\%\)
1.
Cho 40g dung dịch Ba(OH)2 34,2% vào dung dịch HCl 7,3%. Hãy tính:
a. Khối lượng dung dịch HCl vừa đủ phản ứng.
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
2.
Cho 17,1g Ba(OH)2 vào 200g dung dịch H2SO4 loãng dư. Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch H2SO4
b. Khối lượng dung dịch sau phản ứng
c. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
3
Cho 10,6g Na2CO3 vào 200g dung dịch HCl (vừa đủ). Hãy tính:
a. Nồng độ % của dung dịch HCl cần dùng là
b. Nồng độ % của dung dịch sau phản ứng
Cho 7.2g Mg tác dụng vừa đủ với 200g H2SO4 loãng
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ % dung dịch axit đã phản ứng
a. \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b. \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{200}=14,7\%\)
Cho 13 g kẽm (Zn) tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch HCL
a) viết phương trình phản ứng
b) Tính thể tích khí thoát ra sau phản ứng ở ĐKTC
c)tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCL đã dùng
(cho: Zn= 65, H=1, CL= 35,5)
\(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
0,2 0,4 0,2
\(V_{H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\\
C\%_{HCl}=\dfrac{0,4.36,5}{200}.100\%=7,3\%\)
Cho 4,8 g Mg tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch muối A và khí B. a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra và cho biết thành phần dd A, khí B. b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng và dung dịch muối A thu được sau phản ứng. c.Tính thể tích khí B thu được ở đktc
a)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H-2$
b) $n_{H_2SO_4} = n_{Mg} = \dfrac{4,8}{24} = 0,2(mol)$
$C\%_{H_2SO_4} = \dfrac{0,2.98}{200}.100\% = 9,8\%$
$n_{H_2} = n_{Mg} = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{dd\ A} = 4,8 + 200 - 0,2.2 = 204,4(gam)$
$C\%_{MgSO_4} = \dfrac{0,2.120}{204,4}.100\% = 11,7\%$
c) $V_{H_2} = 0,2.22,4 = 4,48(lít)$
Cho 8,1 g ZnO tác dụng vừa đủ với dung dich axit sunfuric 10% (loãng).
a) Tính khối lượng dung dịch axit đã dùng.
b) Tính C% của dung dịch thu được sau phản ứng. Biết Zn = 65, O = 16, H = 1; S = 32
nZnO=8,1/81=0,1(mol)
PTHH: ZnO + H2SO4 -> ZnSO4 + H2O
0,1________0,1_____0,1(mol)
a) mH2SO4=0,1.98=9,8(g)
=> mddH2SO4=(9,8.100)/10=98(g)
b) mZnSO4=0,1.161=16,1(g)
mddZnSO4=mZnO+ mddH2SO4= 8,1+98= 106,1(g)
=> C%ddZnSO4= (16,1/106,1).100= 15,174%
Bài 6: Cho 21,4 gam Fe(OH)3 tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch Hydrochloric acid HCl. a) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch HCl? b) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng? Bài 7 : Cho m (g) Zinc oxide ZnO tác dụng vừa đủ 100g dung dịch Sulfuric acid H2SO4 9,8%. a) Tính m b) Tính C% dung dịch muối thu được.
Bài 6:
\(n_{Fe\left(OH\right)_3}=\dfrac{21,4}{107}=0,2\left(mol\right)\)
PT: \(Fe\left(OH\right)_3+3HCl\rightarrow FeCl_3+3H_2O\)
_______0,2________0,6______0,2 (mol)
a, \(C\%_{HCl}=\dfrac{0,6.36,5}{200}.100\%=10,95\%\)
b, \(C\%_{FeCl_3}=\dfrac{0,2.162,5}{21,4+200}.100\%\approx14,68\%\)
Bài 7:
\(m_{H_2SO_4}=100.9,8\%=9,8\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{9,8}{98}=0,1\left(mol\right)\)
PT: \(ZnO+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2O\)
______0,1______0,1_______0,1 (mol)
a, \(m_{ZnO}=0,1.81=8,1\left(g\right)\)
b, \(C\%_{ZnSO_4}=\dfrac{0,1.161}{8,1+100}.100\%\approx14,89\%\)
cho 17,7g dung dịch Zn, Fe tác dụng với 200g dung dịch HCl. Sau phản ứng thu được 6,72l H2 (đktc)
a. tính KL % khối lượng mỗi kim loại trong dung dịch đầu
b. tính nồng độ % dung dịch HCl đã phản ứng
Gọi x, y lần lượt là số mol của Zn và Fe
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a. PTHH:
Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 (1)
Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2 (2)
Theo PT(1): \(n_{H_2}=n_{Zn}=x\left(mol\right)\)
Theo PT(2): \(n_{H_2}=n_{Fe}=y\left(mol\right)\)
=> x + y = 0,3 (*)
Theo đề, ta có: 65x + 56y = 17,7 (**)
Từ (*) và (**), ta có HPT:
\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,3\\65x+56y=17,7\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,1\\y=0,2\end{matrix}\right.\)
=> \(m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)\)
=> \(\%_{m_{Zn}}=\dfrac{6,5}{17,7}.100\%=36,72\%\)
\(\%_{m_{Fe}}=100\%-36,72\%=63,28\%\)
b. Ta có: \(n_{hh_{Zn,Fe}}=0,1+0,2=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT(1, 2): \(n_{HCl}=2.n_{hh}=2.0,3=0,6\left(mol\right)\)
=> \(m_{HCl}=0,6.36,5=21,9\left(g\right)\)
=> \(C_{\%_{HCl}}=\dfrac{21,9}{200}.100\%=10,95\%\)