a. \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b. \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{200}=14,7\%\)
a. \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
b. \(n_{Mg}=\dfrac{7,2}{24}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(C\%_{H_2SO_4}=\dfrac{0,3.98.100}{200}=14,7\%\)
Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ vs 100g dung dịch H2SO4
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
c) tính dung dịnh h2so4 đã tham gia phản ứng
d) tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau phản ứng
Cho 25 gam dung dịch axit axetic 6% tác dụng vừa đủ với dung dịch Na2CO3 5,3%.
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng dung dịch Na2CO3 đã dùng.
c) Tính nồng độ phần trăm của dung dịch muối thu được sau phản ứng.
"Mong mn giúp đỡ."
Cho 22,4g Fe tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H 2 S O 4 loãng. Nồng độ % của dung dịch axít đã phản ứng là
A. 32%
B. 54%
C. 19,6%
D. 18,5%
B1: Cho 300g dung dịch H2SO4 19,6 % tác dụng với 200g dug dịch NaOH 20%
a) Viết PTHH
b) Tính nồng độ phần trăm của các chất trong dung dịch sau phản ứng
Cho 16g CuO tác dụng vừa đủ vs 100g dung dịch H2SO4
a) Viết PTHH
b) Tính khối lượng muối thu đc sau phản ứng
c) tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 sau phản ứng
cho 5,4g nhôm tác dụng với 200g dung dịch HCl.Sau phản ứng thu được muối và khí Hidro
a)Viết PTHH
b)Tính nồng độ % của dd axit đã dùng
c)Tính thể tích khí Hidro thu đc ở ĐKTC
Cho 4,8 g Mg tác dụng vừa đủ với 200g dung dịch H2SO4 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch muối A và khí B. a.Viết PTHH của phản ứng xảy ra và cho biết thành phần dd A, khí B. b.Tính nồng độ phần trăm của dung dịch H2SO4 đã dùng và dung dịch muối A thu được sau phản ứng. c.Tính thể tích khí B thu được ở đktc
Cho 8,9g Mg, Zn tác dụng với 200g dung dịch HCL xM. Sau phản ứng thu được 2,24 l khí H2 ở đktc?
a) Viết PTHH
b) Tính % khối lượng từng kim loại trong hỗn hợp ban đầu ?
c) Tính nồng độ mol của HCL đã dùng?
d) Tính nồng độ mol các chất thu đc sau phản ứng?
Giúp mình nhanh với:((
Cho 7,8 gam nhôm hiđroxít tác dụng vừa đủ với 300 g dung dịch H2SO4. a/ Viết PTHH xảy ra. b/ Xác định nồng độ % dung dịch axit đã dùng. c/ Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch thu được sau phản ứng.