Các tầng lớp chính trong xã hội Văn Lang - Âu Lạc là
A. Vua – quan lại – lạc dân
B. Vua – quý tộc – lạc dân
C. Vua, quý tộc – dân tự do – nô tì
D. Quý tộc – dân tự do
Sắp xếp lại thứ tự các tầng lớp xã hội thời Trần cho phù hợp với cơ cấu tổ chức và địa vị xã hội ?
A. Nông dân, nô tì, thợ thủ công, vương hầu, quý tộc, địa chủ
B. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nô tì, thợ thủ công
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thợ thủ công, thương nhân, nô tì
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản.
B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản.
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản.
B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản.
*Theo mình thì
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành:
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Hai giai cấp cơ bản trong xã hội tư bản chủ nghĩa ở châu Âu là:
A. tư sản và tiểu tư sản.
B. tư sản và nông dân.
C. tư sản và vô sản.
_Mấy câu mình in đậm với in nghiêng nhe✌🏻
_______
𝗖𝗵𝘂́𝗰 𝗯𝗮̣𝗻 𝗱𝘁𝗵𝘄 𝗵𝗼̣𝗰 𝘁𝗼̂́𝘁( ◍•㉦•◍ )
🥺🍊
Xã hội thời Trần có những tầng lớp nào? *
A. Địa chủ, nông dân, nô tì
B. Vương hầu, quý tộc, nông dân, thương nhân
C. Vương hầu, quý tộc, địa chủ, nông dân, thương nhân, thợ thủ công, nông nô, nô tì
D. Vương hầu, quý tộc, nông dân, nô tì, nông nô
em dang can gap a
Các cuộc phát kiến địa lý do tầng lớp nào tiến hành?
A. Vua quan, quý tộc.
B. Tướng lĩnh quân đội.
C. Thương nhân, quý tộc.
D. Quý tộc, tăng lữ.
Câu 2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ những tầng lớp nào?
A. Chủ nô Rô-ma
B. Quý tộc Rô-ma
C. Tướng lĩnh và quý tộc người Giéc-man
D. Nông dân tự do
Câu 21. Xã hội Pháp trước cách mạng gồm có những đẳng cấp nào?
A. Tăng lữ, Quý tộc, nông dân.
B. Tăng lữ, Quý tộc, Đẳng cấp thứ ba.
C. Tăng lữ, Quý tộc, tư sản.
D. Nông dân, tư sản, các tầng lớp khác.
Câu 8. Quan hệ xã hội dưới thời nhà Tần là: A. giữa quý tộc với nông dân tự canh. B. giữa địa chủ với nông dân lĩnh canh. C. giữa lãnh chúa phong kiến và nông dân. D. giữa quý tộc phong kiến và nông dân công xã.
Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ tầng lớp nào trong xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất.
B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng.
D. Địa chủ.
Câu 14: Xã hội Trung Quốc dƣới thời Tần bị phân hóa thành các giai cấp nào? A. địa chủ và nông dân lĩnh canh B. Vua và quan lại C. quan lại và nông dân công xã D. quý tộc và địa chủ
Câu 15: “Muốn biết phải hỏi, muốn giỏi phải học”, “Ngọc không mài thì không sáng, người không học thì không có hiểu biết”, đây là tƣ tƣởng của ai? A. Tần Thủy Hoàng B. Khổng Tử C. vua Na-mơ C. vua Tu-tan-kha-mun
Câu 16: Công trình kiến trúc tiêu biểu của Trung Quốc cổ đại là A. Cung điện B. chùa, tháp C. Lăng tẩm D. Vạn Lý Trƣờng Thành
Câu 17: Trong nhà nƣớc dân chủ A-ten, quyền lực cao nhất thuộc về cơ quan nào? A. Đại hội nhân dân C. hội đồng 10 tƣớng lĩnh B. Hội đồng 500 D. Tòa án 6000 ngƣới
Câu 18: Nƣớc nào đƣơc coi là quê hƣơng của nhiều nhà khoa học nổi tiếng? A. Trung Quốc B. Lƣỡng Hà C. Hi Lạp D. Ai Cập Câu
19: Vai trò của cảng biển Pi-rê đối với sự phát triển của kinh tế Hi Lạp cổ đại? A. là trung tâm buôn bán của tất cả các thành bang thời bấy giờ B. là cảng biển buôn bán hàng hóa và nô lệ lớn nhất C. là nơi tập trung nhiều khoáng sản D. cả A và B đều đúng
Câu 20: Italia là nơi khởi sinh của nền văn minh nào? A. La Mã. B. Hy Lạp. C. Ai Cập. D. Lƣỡng Hà.
2: Lãnh chúa phong kiến được hình thành từ các tầng lớp nào của xã hội?
A. Nông dân tự do có nhiều ruộng đất. B. Tướng lĩnh quân sự và quý tộc có nhiều ruộng đất.
C. Nô lệ được giải phóng. D. Tất cả các thành phần trên.