Những câu hỏi liên quan
lâm khánh đại
Xem chi tiết
Cao Tiến Đạt
20 tháng 11 2018 lúc 20:29

Gọi A là kí hiệu, nguyên tử khối của kim là x. Công thức phân tử của oxit kim loại là A2Ox

Phương trình hóa học của phản ứng

A2Ox+2xHCl→2AClx+xH2O

(2A+16x)g (2A+71x)g

5,6 g 11,1 g

Theo phương trinh hóa học trên, ta có:

5,6 .(2A+71x) = (2A+16x).11,1

11,2A + 397,6x = 22,2A + 177,6x

220x = 11A

A = 20x

Với: x = 1 —–> A=20 (loại)

x= 2 —-> A = 40 (Ca)

x= 3 —–> A= 60 (loại )

Bình luận (3)
Trần Quốc Lộc
Xem chi tiết
Đức Hiếu
3 tháng 3 2021 lúc 22:46

a, Theo gt ta có: $n_{N_2}=0,01(mol)$

$\Rightarrow n_{e}=0,1(mol)\Rightarrow m_{muoi}=2,16+6,2=8,36< 14,12(g)$

Do đó phản ứng có tạo $NH_4NO_3$

Gọi số mol $NH_4NO_3$ là x(mol)

Ta có: $2,16+80x+62.(0,1+8x)=14,12\Rightarrow x=0,01(mol)$

Do đó $M_{M}=24$. Do đó M là Mg

b, Để thỏa mãn thì ta nghĩ đến việc muối đó có thể là gốc muối cacbonat hay là gốc muối sunfit. 

A;B;C có thể là $MgCO_3;Mg(HCO_3)_2;Mg(OH)_2.MgCO_3$ thỏa mãn tỉ lệ 

 

Bình luận (1)
hnamyuh
3 tháng 3 2021 lúc 22:59

a) Gọi \(n_{NH_4NO_3} = a(mol) ; n_{N_2} = 0,01(mol)\)

\(\Rightarrow n_{NO_3^-\ trong\ muối} = n_e = 8n_{NH_4NO_3} = 10n_{N_2} = 8a + 0,1\)

Ta có:  2,16 + (8a + 0,1).62 + 80a = 14,12

Suy ra: a = 0,01

Suy ra: 

\(n_M = \dfrac{n_e}{2} = \dfrac{0,01.8 + 0,1}{2} = 0,09(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{2,16}{0,09} = 24(Magie)\)

b)

Muối A,B,C đều tạo bởi một axit và đều tạo cùng một khí khi tác dụng với HCl, do đó :

\(A\ :\ MgCO_3\\ B\ :\ Mg(HCO_3)_2\\ C\ :\ (MgOH)_2CO_3\)

\(MgCO_3 + 2HCl \to MgCl_2 + CO_2 +H_2O\\ Mg(HCO_3)_2 + 2HCl \to MgCl_2 +2CO_2 + 2H_2O\\ (MgOH)_2CO_3 + 4HCl \to 2MgCl_2 + CO_2 + 2H_2O\)

 

Bình luận (0)
Bánh Trôi Ngọt Ngào
Xem chi tiết
Gia Hân Ngô
19 tháng 2 2018 lúc 20:44

Bài 2:

Gọi x,y lần lượt là số mol của Mg, Al

Pt: 2Mg + O2 --to--> 2MgO

.......x............................x

.....4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

.......y...........................0,5y

Ta có hệ pt: \(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=15,45\\40x+51y=27,85\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,35\end{matrix}\right.\)

=> %

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 2 2018 lúc 20:47

2. Đặt nMg = x ; nAl = y

2Mg + O2 → 2MgO (1)

x.......................x

4Al + 3O2 → 2Al2O3 (2)

y.......................0,5y

Từ (1)(2) ta có hệ

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+27y=15,45\\40x+51y=27,85\end{matrix}\right.\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x=0,25\\y=0,35\end{matrix}\right.\)

⇒ %Mg = \(\dfrac{0,25.24.100\%}{15,45}\)= 38,83%

⇒ %Al = \(\dfrac{0,35.27.100\%}{15,45}\)= 61,17%

Bình luận (0)
Nguyễn Anh Thư
19 tháng 2 2018 lúc 20:39

3.

nMg = 0,25 mol

nO2 = 0,1 mol

2Mg + O2 → 2MgO

Đặt tỉ lệ ta có

\(\dfrac{0,25}{2}\) > 0,1

⇒ Mg dư

⇒ mMgO = 0,2.40 = 8 (g)

Bình luận (0)
Phạm Mai Phương
Xem chi tiết
Linh Lê
18 tháng 11 2018 lúc 20:43

Bài 1:

a) Khí Y là H2

b) \(3H_2+Fe_2O_3-->2Fe+3H_2O\)

\(\left(3x-2y\right)H_2+xFe_2O_3-->2Fe_xO_y+\left(3x-2y\right)H_2O\)

Bài 2:

\(X_2CO_3+2HCl-->2XCl+H_2O+CO_2\)

0,1__________________________________0,1

\(n_{CO_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)

\(M_{X_2CO_3}=\dfrac{10,6}{0,1}=106\left(\dfrac{gam}{mol}\right)\)

<=> 2X+60=106 => 2X=46=>X=23

=> X là Natri


Bình luận (2)
Trần Quý
Xem chi tiết
Mai Phương Thảo
8 tháng 5 2019 lúc 20:35

1) a) PTHH: Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nFe = n\(H_2\) = 0,3 (mol)
=> mFe = 0,3.56 = 16,8 (g)
b) Theo PT: nHCl = 2n\(H_2\) = 2.0,3 = 0,6 (mol)
=> VHCl = \(\frac{0,6}{2}=0,3\left(l\right)=300\left(ml\right)\)
c) Theo PT: n\(FeCl_2\) = n\(H_2\) = 0,3(mol)
=> m\(FeCl_2\) = 0,3.127 = 38,1 (g)


Bình luận (0)
Mai Phương Thảo
8 tháng 5 2019 lúc 20:40

2) PTHH: xB + yH2SO4 \(\rightarrow\) Bx(SO4)y + yH2\(\uparrow\)
n\(H_2\) = \(\frac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: nB = \(\frac{x}{y}n_{H_2}\)=\(\frac{0,3x}{y}\left(mol\right)\)
=> MB = \(\frac{5,4}{\frac{0,3x}{y}}=\frac{18y}{x}\)(g/mol)
Ta có bảng sau:

x 1 2 3
y 2 3 4
B 36(loại) 27(Al) 24(loại)

Vậy B là nhôm (Al)

Bình luận (0)
Quang Nhân
8 tháng 5 2019 lúc 21:12

1/ nH2= 6.72/22.4=0.3 mol

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

0.3__0.6______0.3___0.3

mFe= 0.3*56=16.8g

VddHCl= 0.6/2=0.3l

mFeCl2= 0.3*127=38.1g

2/ nH2= 6.72/22.4=0.3 mol

Gọi: hóa trị của B là n

2B + nH2SO4 --> B2(SO4)n + nH2

0.6/n_______________________0.3

MB= 5.4/0.6/n=9n

Biện luận:

n=1 => B=9 (l)

n=2 => B=18 (l)

n=3 => B= 27 (Al)

Vậy: B là Nhôm

Bình luận (0)
Hằng Nga Nguyễn Thị
Xem chi tiết
B.Thị Anh Thơ
26 tháng 2 2020 lúc 13:25

Gọi x là hóa trị của kim loại

\(2M+xCl_2\rightarrow2MCl_x\left(1\right)\)

\(2M+2xHCl\rightarrow2MCl_x+xH_2\left(2\right)\)

Ta có \(MCl_{x\left(2\right)}+Cl_2\rightarrow MCl_{x\left(1\right)}\)

\(\rightarrow Fe\)

Bài này cho là bạn phải suy luận là chính nha

\(2Fe+3Cl_2\rightarrow2FeCl_3\left(1\right)\)

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

\(FeCl_{2\left(2\right)}+\frac{1}{2}Cl_2\rightarrow FeCl_{3\left(1\right)}\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
trần bum
Xem chi tiết
Đan Đan
Xem chi tiết
Trần Hữu Tuyển
21 tháng 6 2018 lúc 15:15

2X + 2aHCl -> 2XCla + aH2 (1)

Đặt nX=x

Từ 1:

nCl=a.nX=ax(mol)

nH2=\(\dfrac{a}{2}\).nX=a.x/2(mol)

Ta có:

3,08=35,5.ax-ax

=>ax=0,09

=>x=\(\dfrac{0,09}{a}\)(mol)

MX=3,36:\(\dfrac{0,09}{a}\)

Bài này đề có bị nhầm ko ạ

Bình luận (2)
Trần Kim Chi
Xem chi tiết
Linh Hoàng
22 tháng 1 2018 lúc 20:29

2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2

Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2

2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2

Zn + H2SO4 → ZnSO4 + H2

Bình luận (0)
Minh Anh
22 tháng 1 2018 lúc 20:43

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2\(\uparrow\)

Bình luận (0)