2X + 2aHCl -> 2XCla + aH2 (1)
Đặt nX=x
Từ 1:
nCl=a.nX=ax(mol)
nH2=\(\dfrac{a}{2}\).nX=a.x/2(mol)
Ta có:
3,08=35,5.ax-ax
=>ax=0,09
=>x=\(\dfrac{0,09}{a}\)(mol)
MX=3,36:\(\dfrac{0,09}{a}\)
Bài này đề có bị nhầm ko ạ
2X + 2aHCl -> 2XCla + aH2 (1)
Đặt nX=x
Từ 1:
nCl=a.nX=ax(mol)
nH2=\(\dfrac{a}{2}\).nX=a.x/2(mol)
Ta có:
3,08=35,5.ax-ax
=>ax=0,09
=>x=\(\dfrac{0,09}{a}\)(mol)
MX=3,36:\(\dfrac{0,09}{a}\)
Bài này đề có bị nhầm ko ạ
Cho 3,36g kim loại X tác dụng với dung dịch HCl dư. Người ta nhận thấy dung dịch sau phản ứng nặng hơn dung dịch lúc đầu là 3,08g.
Xác định kim loại X, biết X là một trong những kim loại sau: Na, Ca, K, Mg, Fe, Al.
Cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại gồm cu và mg vào 7,3 g hcl để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Sau phản ứng thử dd bằng quỳ tím thấy quỳ tím ko chuyển màu. Trong dd còn một lượng chất rắn đem rửa sạnh nung trong kk đến khối lượng không đổi thu được 12 g oxit. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu.
Giúp e 2 câu này vs ạ
E cảm ơn trước ạ
Câu 1: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Cu. Lấy 3,31g X cho vào dung dịch HCl dư, thu được 0,784 lít H2(đktc). Mặt khác, nếu lấy 0,12 mol X tác dụng với khí Clo dư, đun nóng thu được 17,27g hh chất rắn Y. Tính khối lượng mỗi kim loại trong X? Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 2: Một thanh kim loại R được ngâm trong dd CuSO4. Sau khi phản ứng kết thúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R như vậy, sau khi ngâm trong dd AgNO3, kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kim loại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hóa trị II. Tất cả kim loại sinh ra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần khối lượng nhẹ bớt đi. Số mol kim loại bám vào thanh R trong 2 thí nghiệm trên đều bằng nhau.
a, Xác định KL R?
b, Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g; dd CuSO4 có thể tích là 125ml và nồng độ 0,8M thì trong thí nghiệm với dd AgNO3, thanh KL tăng bao nhiêu phần trăm về khối lượng? Thể tích dd AgNO3 0,4M cần dùng bao nhiêu ml?
Hòa tan hoàn toàn 16,25g một kim loại hóa trị II bằng dd HCl 18,25%(D=1,2g/ml) thu được dd muối và 5,6l khí hiđrô
a)Xác định kim loại
b)Xác định khối lượng dd HCl 18,25% đã dùng
Tính nồng độ mol của dd HCl trên
c)Tìm nồng độ phần trăm của dd muối sau phản ứng
Giúp với nha m.n
Dẫn 8,96 lít H2 qua 34,8g Fe3O4 thu được mg kim loại X và V lít hơi nước a . Viết PTHH , Xác định X , Y b . Chất nào còn dư sau phản ứng và dư bao nhiêu ? Tính m , V c . Cho m g kim loại ở trên vào 98g dd H2SO4 đ % thu được dd X và khí Y. Tính khối lượng X , thể tích Y , a và tính nồng độ trăm của X
Cho 5,4 gam một kim loại A tác dụng với 1 dư HCl. Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 4,8 (g). Xác định kim loại đã dùng.
Câu 1: Cho 10g hỗn hợp Mg và Cu vào 120g dd HCl dư thấy tạo ra 5.6l khí ( đktc )
a. PTHH
b. Tính C% dd HCl tham gia phản ứng và C% dd sau phản ứng
c. Dùng lượng khí Hidro trên để khử 32g đồng (II) oxit thu được bao nhiêu g đồng?
Câu 2: Cho m(g) hỗn hợp Ca và CaO phản ứng với 100g nước thu được dd chưa 29.6g bazơ và 3.36 l khí (đktc)
a. PTHH
b. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu
c. Tính C% dd sau phản ứng
Câu 3
Cho 2.7 g Al vào 200 g dd H2SO4 9.8%. Tính C% dd sau phản ứng
Câu 4 Cho 12.4g Na2O vào nước thu được 100ml dd A. Tính CM dd A
1. Đốt cháy 25,6(g) Cu thu được 28,8(g) chất rắn X. Tính khối lượng mỗi chất trong X.
2. Cho 2,4(g) kim loại hóa trị II tác dụng với dung dịch HCl lấy dư, sau khi phản ứng kết thúc thu được 2,24(l) khí H2 (ở đktc). Xác định kim loại.
cho 11,2 g hỗn hợp 2 kim loại gồm cu và mg vào 7,3 g hcl để phản ứng xảy ra hoàn toàn sau phản ứng thử dd bằng quỳ tím thấy quỳ tms ko chuyển màu trong ddcòn một lượng chất rắn đem rửa sạnh nung trong kk đến khối lượng không đổi thu được 12g oxit tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp ban đầu