Gọi n là hóa trị của A (\(1\le n\le3\))
\(2A\left(\dfrac{5,4}{A}\right)+2nHCl--->2ACl_n+nH_2\left(\dfrac{2,7n}{A}\right)\)
\(n_A=\dfrac{5,4}{A}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{H_2}=\dfrac{2,7n}{A}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{H_2}=\dfrac{2,7n}{A}.2\left(g\right)\)
tA CÓ: Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 4,8 (g).
\(\Leftrightarrow5,4-\dfrac{2,7n}{A}.2=4,8\)
\(\Leftrightarrow5,4A-5,4n=4,8A\)
\(\Leftrightarrow A=9n\)
- Với n =1 => A = 9 (loại)
- Với n =2 => A = 19 (loại)
- Với n =3 => A =27 (Al)
Vậy kim loại đã dùng là Al
Gọi x là hóa trị của A
Ta có :
2A(0,6/x) + 2xHCl(0,6) -----> 2AClx(0,6/x) + xH2(0,3)
mdd tăng = mA - mH2
4,8 = 5,4 - mH2
=> mH2 = 0,6(g)
=> nH2 = 0,6 : 2 = 0,3(mol)
Từ Phản ứng trên
Ta thấy :
nA = 0,6/x
=> MA = 5,4 : 0,6/x
=> MA = 9x
Thay x là các hóa trị 1 ; 2 ; 3
Ta thấy x chỉ có nhận được hóa trị là 3
=> MA = 9 . 3 = 27(Al)