Điều kiện của tham số m để phương trình : \(sin\left(2019x-15^{\cdot}\right)-m=0\) vô nghiệm là
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình ( m + 2 ) x 2 + 2 x + m = 0 vô nghiệm
A. m ≥ 1 + 2 m ≤ 1 − 2
B. m > − 1 + 2 m < − 1 − 2
C. 1 − 2 ≤ m ≤ 1 + 2
D. 1 − 2 < m < 1 + 2
Phương trình (m + 2)x2 + 2x + m = 0 (a = m + 2; b = 2; c = m)
TH1: m + 2 = 0 ⇔ m = −2 ta có phương trình 2x – 2 = 0 ⇔ x = 1
TH2: m + 2 ≠ 0 ⇔ m ≠ −2
Ta có ∆ = 22 – 4(m + 2). m = −4m2 – 8m + 4
Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:
m ≠ 2 − 4 m 2 − 8 m + 4 < 0 ⇔ m ≠ 2 2 − m + 1 2 < 0
⇔ m ≠ 2 m + 1 2 > 2 ⇔ m ≠ 2 m + 1 > 2 m + 1 < − 2
Đáp án cần chọn là: B
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình 2 x 2 + 5 x + m − 1 = 0 vô nghiệm
A. m > 8 33
B. Không tồn tại m
C. m > 33 8
D. m < 33 8
Phương trình 2x2 + 5x + m − 1 = 0 (a = 2; b = 5; c = m – 1)
⇒ ∆ = 52 – 4.2.(m – 1) = 25 – 8m + 8 = 33 – 8m
Để phương trình đã cho vô nghiệm thì
a ≠ 0 Δ < 0 ⇔ 2 ≠ 0 ( l d ) 33 − 8 m < 0 ⇔ m > 33 8
Vậy với m > 33 8 thì phương trình vô nghiệm.
Đáp án cần chọn là: D
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình x 2 + ( 1 – m ) x − 3 = 0 vô nghiệm.
A. m = 0
B. Không tồn tại m
C. m = −1
D. m = 1
Phương trình x2 + (1 – m)x − 3 = 0 (a = 1; b = 1− m; c = −3)
⇒ ∆ = (1 – m)2 – 4.1.(−3) = (1 – m)2 + 12 12 > 0; ∀ m
Nên phương trình đã cho luôn có hai nghiệm phân biệt
Hay không có giá trị nào của m để phương trình vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: B
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình m x 2 – 2 ( m – 2 ) x + m + 5 = 0 vô nghiệm
A. m > 8 10
B. m > 19 8
C. m = 19 8
D. m < 9 18
TH1: m = 0 ta có phương trình 4x + 5 = 0 ⇔ x = − 5 4
TH2: m ≠ 0
Ta có ∆ = [−2(m – 2)]2 – 4m (m + 5) = − 36m + 16
Để phương trình đã cho vô nghiệm thì:
m ≠ 0 − 36 m + 16 < 0 ⇔ m ≠ 0 36 m > 16
⇔ m ≠ 0 m > 8 19 ⇒ m > 8 19
Vậy với m > 8 19 thì phương trình đã cho vô nghiệm
Đáp án cần chọn là: A
Tìm điều kiện của tham số m để phương trình bậc 2 ẩn x sau có 2 nghiệm phân biệt: \(\left(m+1\right)x^2-\left(2m-1\right)x+m=0\)
\(\Delta=\left(2m-1\right)^2-4\cdot\left(m+1\right)\cdot m\)
\(=4m^2-4m+4-4m^2-4m\)
\(=-8m+4\)
Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì
\(\left\{{}\begin{matrix}m+1\ne0\\-8m+4>0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\-8m>-4\end{matrix}\right.\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m< \dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow m< \dfrac{1}{2}\)
Điều kiện của tham số m để phương trình sinx + (m+1)cosx = 2 vô nghiệm là:
A. m > 0
B.
C. 2 < m < 0
D. m <
Đáp án C
Phương pháp:
Phương trình bậc nhất đối với sin và cosasinx + bcosx = c vô nghiệm
Cách giải: Phương trình sinx + (m+1)cosx = 2 vô nghiệm
Cho hệ phương trình \(\left(I\right)\left\{{}\begin{matrix}mx+2y=-1\\2x-y=4\end{matrix}\right.\)
với m là tham số. Tìm điều kiện của m để hệ phương trình \(\left(I\right)\) có nghiệm là cặp số(3;2)
\(mx+2y=-1\)
\(\text{Với : }\)\(\left(x,y\right)=\left(3,2\right)\)
\(3m+2\cdot2=-1\)
\(\Leftrightarrow m=\dfrac{-5}{3}\)
`(x;y)=(3;2)` là nghiệm của hệ (I) `<=> m.3+2.2=-1 <=> m=-5/3`
Điều kiện của tham số m để phương trình msin2x + \(\sqrt{3}\) cos2x = m + 1 vô nghiệm là ?
Phương trình vô nghiệm khi:
\(m^2+\left(\sqrt{3}\right)^2< \left(m+1\right)^2\)
\(\Leftrightarrow m^2+3< m^2+2m+1\)
\(\Leftrightarrow m>1\)
cho phương trình X^2+2(m+1)x+4=0, trong đó m là tham số. Điều kiện của tham số m đẻ phương trình đã cho vô nghiệm là gì?
phương trình vô nghiệm:
\(\Delta'< 0\Leftrightarrow\left(m+1\right)^2-4< 0\Leftrightarrow-2< m-1< 2\Leftrightarrow-1< m< 3\)
c1. điều kiện của tham số thực m để phương trình sinx +(m+1)cosx=\(\sqrt{2}\) vô nghiệm là
c2. Hàm số y=sinx đồng biến trên khoảng nào sau đây?
A. \(\left(\dfrac{5\pi}{4},\dfrac{7\pi}{4}\right)\) B.\(\left(\dfrac{9\pi}{4},\dfrac{11\pi}{4}\right)\) C. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},3\pi\right)\) D. \(\left(\dfrac{7\pi}{4},\dfrac{9\pi}{4}\right)\)
Giải thích rõ chi tiết cách lm giúp tui với nha, tự học nên mù mờ quá
C1: \(a.sinx+b.cosx=c\)
Pt vô nghiệm \(\Leftrightarrow a^2+b^2< c^2\)
Bạn áp dụng công thức trên sẽ tìm ra m
C2: (Bạn vẽ đường tròn lượng giác sẽ tìm được)
Hàm số \(y=sinx\) đồng biến trên khoảng \(\left(-\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\right)\) ( góc phần tư thứ IV và I)
Hàm nghịch biến trên khoảng \(\left(\dfrac{\pi}{2}+k2\pi;\dfrac{3\pi}{2}+k2\pi\right)\)( góc phần tư thứ II và III)
Ý A, khoảng nằm trong góc phần tư thứ III và thứ IV => Hàm nghịch biến sau đó đồng biến
Ý B, khoảng nằm trong góc phần tư thứ I và thứ II => hàm đồng biến sau đó nghịch biến
Ý C, khoảng nằm trong góc phần tư thứ IV; I ; II => hàm đồng biền sau đó nghịch biến
Ý D, khoảng nằm trong phần tư thứ IV ; I=> hàm đồng biến
Đ/A: Ý D
(Toi nghĩ thế)