Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặc điểm tôn giáo ở châu Á:

- Nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn, đóng vai trò quan trọng trong lịch sử văn hóa nhân loại: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo.

- Tôn giáo ảnh hưởng sâu sắc đến văn hóa, kiến trúc, du lịch và lễ hội của các quốc gia châu Á.

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
4 tháng 12 2017 lúc 13:40
Tôn giáo Địa điểm Thời điểm ra đời
Phật giáo Ấn Độ Thế kỉ VI trước Công nguyên
Ấn Độ giáo Ấn Độ Thế kỉ đầu của thiên nhiên kỉ thứ nhất trước Công nguyên.
Ki–tô giáo Pa–le–xtin Từ đầu Công nguyên.
Hồi giáo A–rập Xê - ut Thế kỉ VII sau Công nguyên
quốc hào nguyễn
Xem chi tiết
nhi tam
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Anh
15 tháng 10 2021 lúc 13:20

- Phật giáo:

 +Địa điểm: Ấn Độ

 +Thời điểm ra đời: Thế kỉ VI trước Công nguyên

- Ấn Độ giáo:

 +Địa điểm: Ấn Độ

 +Thời điểm ra đời: Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên.

- Ki-tô giáo:

 +Địa điểm: Pa-le-xtin

 +Thời điểm ra đời: Từ đầu Công nguyên

- Hồi giáo:

 +Địa điểm: A-rập-Xê-út

 +Thời điểm ra đời: Thế kỉ VII sau công nguyên.

Tham khảo

Trình bày địa điểm và thời điểm ra đời của bốn tôn giáo lớn ở châu Á.
Hướng dẫn trả lời.

Tôn giáoĐịa điểmThời điểm ra đời
Phật giáoẤn ĐộThế kỉ VI trước Công nguyên
Ấn Độ giáoẤn ĐộThế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên.
Ki-tô giáoPa-le-xtinTừ đầu Công nguyên
Hồi giáoA-rập-Xê-útThế kỉ VII sau công nguyên.
Đinh Công Duy
Xem chi tiết
cong chua gia bang
1 tháng 3 2016 lúc 15:24

Tôn giáo

Địa điểm

Thời điểm ra đời

Phật giáo

Ấn Độ

Thế kỉ VI trước Công nguyên

Ấn Độ giáo

Ấn Độ

Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên.

Ki-tô giáo

Pa-le-xtin

Từ đầu Công nguyên

Hồi giáo

A-rập-Xê-út

Thế kỉ VII sau công nguyên.

Nguyễn Minh Hằng
1 tháng 3 2016 lúc 15:28

Tên tôn giáo

Nơi ra đời

Thời gian ra đời

Ấn Độ giáo

Phật giáo

Ki-tô giáo

Hồi giáo

Ấn Độ

Ấn Độ

Pa-let-tin

A-rập Xê-út

Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên

Thế kỉ VI trước Công nguyên

Đầu Công nguyên

Thế kỉ VII sau Công nguyên

nguyễn thị tuyết trinh
21 tháng 10 2020 lúc 20:31

Ấn Độ giáo: ra đời đầu thiên niên kỉ I trrước Công nguyên tại Ấn Độ.

- Phật Giáo ra đời vào thế kỉ VI Công nguyên, tại Ấn Độ.

- Ki-tô giáo ra đời vào đầu Công nguyên, tại Pa-let-xtin.

- Hồi giáo: ra đời vào thế kỉ VII sau Công nguyên, tại Ả-rập- Xê-út


Ấn Độ giáo: ra đời đầu thiên niên kỉ I trrước Công nguyên tại Ấn Độ.

- Phật Giáo ra đời vào thế kỉ VI Công nguyên, tại Ấn Độ.

- Ki-tô giáo ra đời vào đầu Công nguyên, tại Pa-let-xtin.

- Hồi giáo: ra đời vào thế kỉ VII sau Công nguyên, tại Ả-rập- Xê-út

Khách vãng lai đã xóa
Lê ngọc bảo phối
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
16 tháng 10 2021 lúc 17:25

tham khảo:

Qua tác phẩm lão hạc mà em đã học, em cảm nhận được cái chết của lão tất cả đều bắt nguồn từ tình thương. Vì lão thương con mình, mà thà chết đói chết nghèo chư tuyệt đối không chịu bán nhà, bán đất mà cứu thân. Vì lão thương con chó của lão mà lão dường như cảm nhận được nó oán trách, nó thất vọng vì lão để rồi dẵn vặt ân hận bản thân, xem bản thân như phản bội lại con vật từng ấy năm gắn bó cùng nhau bên căn nhỏ cô đơn ấy. Và rồi sau tất cả, lão chọn chết đi, chết đi để thoát khói dẵn vặt, chết đi để thoát khỏi cạnh cơ cực và chết đi để không là gánh nặng của ai. Em cảm thấy vô cùng thương xót cho sự ra đi của lão, qua đó cũng phê phán xã hội mục nát, cảm thương cho tình người và số phận bạc bẽo

Nguyễn Bảo Anh
16 tháng 10 2021 lúc 17:27

Bạn tham khảo nha:

   Cái chết của nhân vật lão Hạc trong truyện ngắn cùng tên của nhà văn Nam Cao đã để lại cho người đọc một niềm thương cảm sâu sắc. Lão xin Binh Tư ít bả chó với lý do bắt chó nhà khác – một lý do làm Binh Tư nghĩ lão giả bộ hiền lành như thế nhưng cũng ghê ra phết, một lý do làm ông giáo hiểu lầm lão, hiểu lầm một con người đã  “khóc vì trót lừa con chó, một con người nhịn ăn để có tiền làm ma”. Vậy nhưng hóa ra, lão ăn bả chó để tự tử. Lão đã chọn cái chết trong còn hơn sống khổ, sống nhục khi bị dồn vào đường cùng. Lão chết vật vã, quằn quại trong đau đớn để chuộc tội với cậu Vàng: “vật vã ở trên giường,đầu tóc rũ rượi, quần áo xộc xệch, hai mắt long sòng sọc…chốc chốc lại bị giật mạnh một cái, giật nẩy lên”. Chỉ có bằng cách này lão mới khỏi phạm vào mảnh đất thiêng dành cho con mình, mới có thể chấm dứt kiếp sống mòn lay lắt, héo úa. Cái chết của lão Hạc khiến ta đau đớn nhận ra một tình phụ tử thiêng liêng, thăm thẳm. Lão chết để cấy cái sống cho đứa con trai đang đi phu đồn điền biền biệt,vì lão sống ngày nào tức là ăn vào tiền, vào đường sống của con ngày ấy. Xưa nay, không ít người cha người mẹ hi sinh cơm ăn, áo mặc vì con, hi sinh một phần thân thể vì con nhưng hi sinh cả mạng sống của mình như lão Hạc lại là một trường hợp hiếm thấy.Lão Hạc có một tấm lòng thật đáng trân trọng: lòng tự trọng của một lão nông nghèo nhưng trong sạch. Cái chết của lão đã nói lên tình cảnh vá số phận của người nông dân trước cách mạng tháng Tám: đói khổ, bế tắc, cùng đường,… Đồng thời, cũng có ý nghĩa tố cáo hiện thực xã hội thực dân nửa phong kiến đẩy người nông dân nghèo vào cuộc sống tăm tối, tàn tệ. Quả thực, cái chết của lão Hạc góp phần làm nên thành công về giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm.
 

Minh Lệ
Xem chi tiết

Đặc điểm tôn giáo châu Á:

– Nơi ra đời của 4 tôn giáo lớn trên thế giới: Ấn Độ giáo, Phật giáo, Ki-tô giáo và Hồi giáo.

– Từ châu Á, các tôn giáo được lan truyền ra khắp thế giới, thu hút số lượng tín đồ lớn.

☞Tᖇì  ᑎGâᗰ ☜
17 tháng 1 2023 lúc 15:08

Đặc điểm tôn giáo:

- Châu Á là nơi ra đời của các tôn giáo  : Ấn Độ giáo, Ki - tô giáo, Phật giáo và Hồi giáo

+ Phật giáo và Ấn Độ giáo ra đời ở khu vực Nam Á

+ Ki - tô giáo và Hồi giáo ra đời ở Tây Á

Ánh Hồng Nguyễn Thị
Xem chi tiết
Đỗ Tuệ Lâm
14 tháng 3 2022 lúc 6:25

em tham khảo cj quên văn bản nì r TvT:

Người thầy trong tác phẩm “Tuổi thơ tôi” là người thầy chan chứa tình yêu thương. Sau trò nghịch ngợm của đám trẻ trong lớp, thầy tịch thu hộp dế của cậu bé lợi, nhưng vô tình làm cho hộp diêm đựng dế bị xẹp lép, thầy giáo áy náy và xin lỗi cậu học trò dù đó chỉ là những trò chơi của con trẻ và không đáng bận tâm.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Đặng Anh Thư
31 tháng 3 2017 lúc 13:36

Địa điểm và thời điểm ra đời của 4 tôn giáo lớn ở châu á :
- Ấn Độ giáo : ra đời vào thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước công nguyên, ở Ấn Độ
- Phật giáo : ra đời vào thế kỉ VI TCN
- Ki tô giáo : ra đời vào đầu Công nguyên tại Pa-e-xtin.(0,5đ)
- Hồi giáo : ra đời vào thế kỉ VII sau Công nguyên tại A-rập-Xê-út.

Nguyễn Trần Thành Đạt
31 tháng 3 2017 lúc 13:40
Tôn giáo Địa điểm Thời điểm ra đời
Phận Giaó Ấn Độ Thế kỉ VI trước công nguyên
Ấn Độ giáo Ấn Độ Thế kỉ đầu của thiên nhiên kỉ thứ nhất trước công nguyên
Kitô Gíao Pa-la-xtin Từ đầu công nguyên
Hồi Giaó A-rập-xê-út Thế Kỉ VII sau công nguyên
Linh Nguyễn
31 tháng 3 2017 lúc 13:41
Tôn giáo Địa điểm Thời điểm ra đời
Phật Giáo Ấn độ Thế kỉ VI trước công nguyên
Ấn Độ giáo Ấn độ Thế kỉ đầu của thiên niên kỉ thứ nhất trước Công nguyên.
Ki-tô giáo Pa-le-xtin Đầu Công Nguyên
Hồi Giáo A-rập - Xê-út Thế kỉ VII sau Công Nguyên