Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
santa
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
3 tháng 1 2021 lúc 17:55

undefined

 

Chào bạn  tuy không thể giúp bạn nhưng cho mình hỏi bạn có bị mất thanh thông báo tin nhắn như mình không ạ

hnamyuh
3 tháng 1 2021 lúc 18:33

Oxit kim loại R : \(R_2O_n\)

\(n_{Fe_2O_3} = a(mol) ; n_{R_2O_n} = b(mol)\\ \Rightarrow 160a + b(2R + 16n) = 70,25(1)\)

\(n_{CO} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

 

\(CO + O_{oxit} \to CO_2\)

\(n_{O\ pư} = n_{CO_2} = 0,15(mol)\)

\(2H^+ \to H_2 + 2e\\ 2H^+ + O^{2-} \to H_2O\)

Ta có : \(n_{H^+} =2n_{H_2SO_4} = 2n_{H_2} + 2n_{O(Y)}\)

\(\Rightarrow n_{O(Y)} = 0,7(mol)\)

Bảo toàn nguyên tố với O : 3a + bn = 0,7 + 0,15 = 0,85(2)

Sau phản ứng, không thu được kim loại R,chứng tỏ R không phản ứng với CO

Mà sau khi nung T thu được khối lượng oxit lớn hơn khối lượng X ban đầu. Chứng tỏ muối sunfat của kim loại R không tan trong nước.

Vậy,101,05 gam chất rắn gồm :

\(Fe(OH)_3 : 2a(mol)\\ R_2(SO_4)_n : b(mol)\)

⇒107.2a + b(2R + 96n) = 101,05(3)

Từ (1)(2)(3) suy ra a = 0,2 ; Rb = 17,125 ; bn = 0,25

Suy ra :\(R = \dfrac{17,125}{\dfrac{0,25}{n}} = \dfrac{137}{2}n\)

Với n = 2 thì R = 137(Ba) .Vậy oxit : BaO

 

 

Nguyễn Quốc Hui
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 4 2017 lúc 12:36

Chọn A

vì CO khử oxit của kim loại đứng sau Al

Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Tuấn Lê hoàng
Xem chi tiết
Am Aaasss
Xem chi tiết
Kudo Shinichi
19 tháng 5 2022 lúc 12:12

\(m_{\text{kết tủa}}=m_{CaCO_3}=7\left(g\right)\\ \rightarrow n_{CaCO_3}=\dfrac{7}{100}=0,07\left(mol\right)\)

PTHH: 

\(CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)

0,07<--------------------0,07

\(O+CO\xrightarrow[]{t^o}CO_2\)

0,07<--------0,07

\(\rightarrow m_O=0,07.16=1,12\left(g\right)\)

Áp dụng ĐLBTNT:

\(m=m_X=m_Y+m_O=2,8+1,12=3,92\left(g\right)\)

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
17 tháng 1 2019 lúc 7:31

Đáp án : A

Ta có :

n CaCO3 = 55/100 = 0,55 mol

CO2 + Ca(OH)2  → CaCO3↓ + H2

0,55                          0,55

Trong phản ứng khứ các oxit bằng CO  , ta luôn có :

nO (trong oxit)= nCO = n CO2 = 0,55 mol

=> m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48g

Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 6 2018 lúc 3:40

Đáp án đúng : D

Rin Bùi Quốc
Xem chi tiết
Bùi Thế Nghị
15 tháng 3 2021 lúc 9:45

Gọi số mol Fe và R trong 3 phần lần lượt là 3x và 2x

Phần 2:

Fe   +   2HCl   →  FeCl2   +  H2

3x ---------------------------------> 3x

R   +    nHCl   →  RCln   +  \(\dfrac{n}{2}\)H2

2x -----------------------------> x.n

=> 3x + x.n = 26,88:22,4 = 1,2   (1)

Phần 3:

2Fe  +  3Cl2  →  2FeCl3

3x  ----> 4,5x

2R      + nCl2      →  2RCln

2x -----> n.x

=>  4,5x   +  n.x = 33,6:22,4  = 1,5  (2)

Từ (1) và (2) => \(\left\{{}\begin{matrix}3x+n.x=1,2\\4,5x+n.x=1,5\end{matrix}\right.\)=> x = 0,2 và n = 3

Phần 1:

3Fe  +  2O2  →  Fe3O4

3x ------------------->x

4R  +  3O2   →  2R2O3

2x-------------------->x

x.232 + x(2R + 16.3)  = 66,8 với x = 0,2 => R = 27 (g/mol)

=> Kim loại R là nhôm (Al) và mFe = 0,6.56.3 = 100,8 gam và mAl = 0,4.27.3 = 32,4 gam