Đáp án : A
Ta có :
n CaCO3 = 55/100 = 0,55 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,55 0,55
Trong phản ứng khứ các oxit bằng CO , ta luôn có :
nO (trong oxit)= nCO = n CO2 = 0,55 mol
=> m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48g
Đáp án : A
Ta có :
n CaCO3 = 55/100 = 0,55 mol
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
0,55 0,55
Trong phản ứng khứ các oxit bằng CO , ta luôn có :
nO (trong oxit)= nCO = n CO2 = 0,55 mol
=> m = 39,2 + mO = 39,2 + 16.0,55 = 48g
Đem đun nóng một lượng quặng hematit chứa Fe 2 O 3 , có lẫn tạp chất trơ và cho luồng khí CO đi qua, thu được 300,8 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 52,8 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 387,2 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe2O3 theo khối lượng trong loại quặng hematit này là
A. 60%
B. 40%
C. 20%
D. 80%
Đem đun nóng một lượng quặng hematit chứa Fe 2 O 3 , có lẫn tạp chất trơ và cho luồng khí CO đi qua, thu được 500 gam hỗn hợp các chất rắn, đồng thời có hỗn hợp khí thoát ra. Cho hấp thụ hỗn hợp khí này vào bình đựng lượng dư dung dịch xút thì thấy khối lượng bình tăng thêm 88 gam. Nếu hòa tan hết hỗn hợp chất rắn trong lượng dư dung dịch HNO 3 loãng thì thu được 363 gam một muối nitrat. Hàm lượng Fe 2 O 3 theo khối lượng trong loại quặng hematit này là
A. 21,57%
B. 22,56%
C. 32,46%
D. 58,2%
Thổi luồng khí CO qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được 215 g chất rắn và khí X. Dẫn khí X vào dung dịch nước vôi trong dư thấy có 15 g kết tủa. Giá trị của m là:
A. 217,4.
B. 249.
C. 219,8.
D. 230
Cho một luồng CO qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 đốt nóng. Sau khi kết thúc thí nghiệm thu được chất rắn B gồm 4 chất, nặng 4,784 gam. Khí đi ra khỏi ống sứ cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 9,062 gam kết tủa. Khối lượng của FeO, Fe2O3 trong 0,04 mol hỗn hợp A lần lượt là
A. 0,72g và 4,6g
B. 0,84g và 4,8g
C. 0,84g và 4,8g
D. 0,72g và 4,8g
Cho mọt luồng khí CO đi qua ống sứ đựng 0,04 mol hỗn hợp A gồm FeO và Fe2O3 nung nóng. Sau một thời gian thu được chất rắn B gồm 4 chất nặng 4,784g. Khí thoát ra khỏi ống cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu dược 9,062g kết tủa. Phần trăm khối lượng của FeO trong A là
A. 31,03%.
B. 13,04%.
C. 86,96%.
D. 68,97%.
Khử hoàn toàn 8,72gam hỗn hợp X gồm Fe2O3 và FeO bằng CO thì thu được m gam chất rắn Y và khí CO2 . Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được 6 gam kết tủa . Gía trị của m là
A. 6,08g
B. 7,76g
C. 9,68g
D. 11,36g
Cho luồng khí CO dư qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), sau một thời gian thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Dẫn X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 3,88
B. 3,92
C. 2,48
D. 3,75
Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thì thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đo ở đktc). Giá trị m1, m2 và số mol của HNO3 phản ứng lần lượt là:
A. 18,560; 19,700 và 0,91 mol.
B. 20,880; 19,700 và 0,81 mol.
C. 18,560; 20,685 và 0,81 mol.
D. 20,880; 20,685 và 0,91 mol.
Cho hỗn hợp A gồm ba oxit của sắt là Fe2O3, Fe3O4 và FeO với số mol bằng nhau. Lấy m 1 gam A cho vào một ống sứ chịu nhiệt, nung nóng rồi cho một luồng khí CO đi qua ống. CO phản ứng hết, toàn bộ khí CO2 ra khỏi ống được hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch Ba(OH)2 thu được m2 gam kết tủa trắng. Chất còn lại trong ống sứ sau phản ứng có khối lượng là 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3O4. Cho hỗn hợp này tác dụng hết với dung dịch HNO3 dư, đun nóng thì thu được 2,24 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N + 5 , đo ở đktc). Giá trị m1, m2 và số mol của HNO3 phản ứng lần lượt là
A. 18,560; 19,700 và 0,91
B. 20,880; 19,700 và 0,81
C. 18,560; 20,685 và 0,81
D. 20,880; 20,685 và 0,91