Lập CTHH của các hợp chất: nitơ(I)oxit; nitơ(II)oxit; nitơ(IV)oxit; nitơ(V)oxit; sắt(III)sunfua; sắt(II)clorua; sắt(III)clorua
Lập CTHH của các hợp chất oxit: nitơ (III) oxit (Biết oxit là hợp chất của một nguyên tố khác với oxi).
1.Lập CTHH của hợp chất tạo bởi nitơ (IV) và Oxi
2.Lập CTHH của hợp chất gồm:
K1 và CO3
\(1,\) CT chung: \(N_x^{IV}O_y^{II}\)
\(\Rightarrow IV\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow NO_2\)
\(2,\) CT chung: \(K_x^I\left(CO_3\right)_y^{II}\)
\(\Rightarrow I\cdot x=II\cdot y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=2\Rightarrow x=2;y=1\\ \Rightarrow K_2CO_3\)
Gọi hợp chất tạo bởi nito và oxi là NxOy
=> x/y =II/I=2/1
=> x=1;y=2
=> CTHH: NO2
2. Gọi hợp chất của tạo vởi K và nhóm CO3 là Kx(CO3)y
=> x/y=II/I=2/1
=> x=2;y=1
=> CTHH: K(CO3)2
Lập cthh của các oxit sau: kali oxit, kẽm oxit, cãni oxit, nitơ đioxit, cacbon oxit, lưu huỳnh trioxit, sắt(3) oxit
1) Cho biết CTHH của hợp chất nguyên tố X với nhóm PO4 (III) là XPO4 của Y với H là HY. Hãy lập CTHC của X và Y
2) Một oxit của nitơ có thành phần khối lượng mN:mO = 7:20. Phân tử khối của oxit là 108
a. Lập CTHH của oxit
b. Tính hóa trị của N trong hợp chất
1) PO4 hóa trị lll=> X hóa trị lll.
Hidro hóa trị l=> Y hóa trị l.
theo quy tắc nhân chéo=> CTHH của h/c' cần tìm là XY3
Viết CTHH của các hợp chất có tên gọi sau đây : sắt ( II ) oxit, cacbon đioxit,nitơ đioxit,natri oxit ?
tên | CTHH |
Sắt(II) oxit | FeO |
Cacbon đioxit | CO2 |
nito đioxit | N2O5 |
natri oxit | Na2O |
- Sắt (II) oxit: \(FeO\)
- Cacbon dioxxit: \(CO_2\)
- Nito dioxit: \(NO_2\)
- Natri oxit: \(Na_2O\)
1.a) Lập CTHH của hợp chất biết hợp chất A có 82,76%C và 17,24%H theo khối lượng b)Trong một oxit của nito cứ 7gN kết hợp với 16gO .Xác định CTHH của oxit đó
Cau a) de thieu
Cau b)
Goi CTHH tong quat cua oxit la NxOy
Theo de bai ta co
nN=\(\dfrac{7}{14}=0,5\left(mol\right)\)
nO=\(\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\)
Ta co ti le :
\(\dfrac{nN}{nO}=\dfrac{x}{y}=\dfrac{0,5}{1}=\dfrac{1}{2}\)
->x=1 , y=2
Vay CTHH cua oxit la NO2
Câu b)
Gọi CTTQ của oxit là NxOy
Theo đề ta có:
\(x\) \(:\) \(y\) \(=\dfrac{n_N}{M_N}:\dfrac{n_O}{M_O}=\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)
=> \(x=1,y=2\)
Vậy công thức hóa học của oxit đó là : NO2
b ) Đặt công thức tổng quát NxOy
Theo đề bài , ta có :
x : y = \(\dfrac{7}{14}:\dfrac{16}{16}=0,5:1=1:2\)
\(\Rightarrow x=1,y=2\)
Vậy công thức hóa học của oxit là NO2
Lập CTHH của oxit và gọi tên:a) Oxit của nhôm.b) Oxit của Mn, biết Mn có hóa trị (IV).c) Oxit của lưu huỳnh, biết S có hóa trị VI.d) Oxit của nitơ, biết N có hóa trị III.e) Oxit của magie, biết Mg có hóa trị II.f) Oxit của kali, biết K có hóa trị I.
a, Al2O3 _ Nhôm oxit.
b, MnO2 _ Mangan đioxit.
c, SO3 _ Lưu huỳnh trioxit.
d, N2O3 _ Đinitơ trioxit.
e, MgO _ Magie oxit.
f, K2O _ Kali oxit.
Bạn tham khảo nhé!
a, Al2IIIO3II
b, MnIVO2II
c, SIVO2II
d, N2IIIO3II
e, MgIIOII
f, K2IOII
a) Oxit của nhôm._ Al2O3 _nhôm oxit
b) Oxit của Mn, biết Mn có hóa trị (IV)._ MnO2 _mangan đi oxit
c) Oxit của lưu huỳnh, biết S có hóa trị VI._ SO2 _lưu huỳnh đi oxit
d) Oxit của nitơ, biết N có hóa trị III._ N2O3 _đi nitơ tri oxit
e) Oxit của magie, biết Mg có hóa trị II._ MgO _magie oxit
f) Oxit của kali, biết K có hóa trị I._ K2O _kali oxit
Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi
a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm
b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ
Bài 2: Hãy lập CTHH và gọi tên của các oxit tạo bởi
a. Lần lượt với các kim loại: Sắt, đồng, natri, nhôm
Sắt là Fe: FeO(sắt (II) oxit); Fe2O3(sắt (III) oxit)
Đồng là Cu: CuO(Đồng (II) oxit);Cu2O(Đồng (II) oxit)
Natri là Na: Na2O(Natri oxit)
Nhôm là Al: Al2O3(Nhôm oxit)
b. Lần lượt với các phi kim: Cacbon, Lưu huỳnh, photpho, Nitơ
Cacbon là C: CO(Cacbon monooxit);CO2(Cacbon đioxit)
Lưu huỳnh là S: SO2(Lưu huỳnh đioxit);SO3(Lưu huỳnh trioxit)
Photpho là P: P2O5(điphotpho pentaoxit)
Nito là N: N2O3(đinito trioxit)
Chúc em học tốt
a) Oxit của sắt: Fe2O3 (sắt (III) oxit), FeO (sắt (II) oxit). Fe3O4 (Sắt từ oxit)
Oxit của đồng: Cu2O (Đồng (I) oxit), CuO (Đồng (II) oxit)
Oxit của Natri: Na2O (Natri oxit)
Oxit của nhôm: Al2O3 (nhôm oxit)
b) Oxit của cacbon: CO2 (cacbon dioxit), CO (cacbon oxit)
Oxit của lưu huỳnh: SO2 (lưu huỳnh dioxit), SO3 (lưu huỳnh trioxit)
Oxit của Photpho : P2O3 (điphotpho trioxit), P2O5 (điphotpho pentaoxit)
Oxit của Nito: NO (nito oxit), NO2 (nito dioxit), N2O (đinito oxit), N2O3 (đinito trioxit), N2O5 (đinito pentaoxit)
a) Lập CTHH của những hợp chất hai nguyên tố sau:
N(III) và H ; Al(III) và O ; S(II) và H ; Fe(II) và Cl
b) Tính hóa trị của nitơ trong các hợp chất NO2;NO
a, CTTQ NxHy
gọi a là ht của N, b là ht của H
theo qui tắc hóa trị a * x = b*y => III * x = I * y => x=1, y=3
CTHH: NH3
tương tự có Al2O3; SH2; FeCl2
b, NO2
theo qui tắc hóa trị : a*1 = 2*II => a=4 => N có ht IV
NO
theo qui tắc hóa trị : a*1 = II*1 => a=2 => N có ht II