Chứng minh
2n > 2n + 1 ∀n>2
Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5. … .(2n-1) / (n+1).(n+2). … .2n = 1/2n. Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5. … .(2n-1) / (n+1).(n+2). … .2n = 1/2n.
Ta có: 1.3.5...(2n - 1)
= { [1.3.5....(2n - 1)].(2.4.6...2n) }/(2.4.6...2n)
= (1.2.3.4....2n)/[ (1.2).(2.2).(3.2)...(n.2) ]
= {(1.2.3.4...n).[ (n + 1)(n + 2)...2n ] }/[ (1.2.3..n)(2.2.2...2) ]
= [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2)
=> 1.3.5...(2n - 1) = [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2)
Do n ∈ Z+ => 1.3.5...(2n - 1) thuộc nguyên dương
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ]/(2.2.2...2) thuộc nguyên dương
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho (2.2.2...2)
Bây giờ ta cần tìm số chữ số 2 trong cụm (2.2.2....2)
Ta thấy: 2 -> 2n có (2n - 2)/2 + 1 = n chữ số => trong cụm (2.2.2...2) có n chữ số 2 (Vì trong mỗi số từ 2 -> 2n ta đều lấy ra 1 số 2)
=> [ (n + 1)(n + 2)...2n ] chia hết cho 2^n
Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5. … .(2n-1) / (n+1).(n+2). … .2n = 1/2n. Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5. … .(2n-1) / (n+1).(n+2). … .2n = 1/2n.
Ai làm đc mk bái làm sư phụ và TICK luôn. Nhanh lên nhé, mai mk phải nộp rùi.
b1.Cho AB = 2CD .Chứng minh rằng ABCD chia hết cho 67
b2.chứng minh N.(n+1).(2n+1) chia hết cho 2 và 3
b3. chứng minh rằng
a.4n - 5 chia hết cho 2n - 1
b.2.(2n - 1) -3 chia hết cho 2n -1
Bài 3:
a: =>4n-2-3 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
b: =>-3 chia hết cho 2n-1
=>\(2n-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)
hay \(n\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)
Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5. … .(2n-1) / (n+1).(n+2). … .2n = 1/2n. Đề bài: Chứng minh rằng 1.3.5. … .(2n-1) / (n+1).(n+2). … .2n = 1/2n.
Ai làm đc mk bái làm sư phụ và TICK luôn. Nhanh lên nhé, mai mk phải nộp rùi.
Bạn viết đề bài ra rõ ràng lại hộ mình cái
cho n là số dương CMR:
a) 2+4+6+...+2n=n(n+1)
b) 1^3+3^3+5^3+...+(2n-1)^3=2n(2n^2-1)
chứng minh bằng PP quy nạp
a) \(2+4+6+...+2n=n\left(n+1\right)\) (1)
\(n=1\) ta có : \(2=1\cdot\left(1+1\right)\) ( đúng)
Giả sử (1) đúng đến n, ta sẽ chứng minh (1) đúng với n+1
Có \(2+4+6+...+2n+2\left(n+1\right)\)
\(=n\left(n+1\right)+2\left(n+1\right)=\left(n+1\right)\left(n+2\right)\)
=> (1) đúng với n+1
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm
b) sai đề nha, mình search google thì được như này =))
\(1^3+3^3+5^3+...+\left(2n-1\right)^2=n^2\left(2n^2-1\right)\) (2)
\(n=1\) ta có : \(1^3=1^2\cdot\left(2-1\right)\) (đúng)
giả sử (2) đúng đến n, tức là \(1^3+3^3+...+\left(2n-1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)\)
Ta c/m (2) đúng với n+1
Có \(1^3+3^3+...+\left(2n+1\right)^3=n^2\left(2n^2-1\right)+\left(2n+1\right)^3\)
\(=2n^4+8n^3+11n^2+6n+1\)
\(=\left(n^2+2n+1\right)\left(2n^2+4n+1\right)\)
\(=\left(n+1\right)^2\left[2\left(n+1\right)^2-1\right]\) => (2) đúng với n+1
Theo nguyên lý quy nạp ta có đpcm
chứng minh rằng : 2n. (2n+1).(2n+2) ⋮3 với mọi số tự nhiên n
2n, 2n + 1 và 2n + 2 là 3 số tự nhiên liên tiếp. Mà trong 3 số tự nhiên liên tiếp, luôn tồn tại 1 số chia hết cho 3
--> 2n(2n + 1)(2n + 2) chia hết cho 3 với mọi số tự nhiên n.
- Khi \(2n\) chia cho 3 thì sẽ có số dư là 0,1,2:
- Xét \(2n=3k\) =>\(2n\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\) ⋮3 (1)
- Xét \(2n=3k+1\) =>\(2n+2=3k+3\) =>\(2n\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\)⋮3 (2)
- Xét \(2n=3k+2\) =>\(2n+1=3k+3\) =>\(2n\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\)⋮3 (3)
- Từ (1),(2),(3) suy ra \(2n\left(2n+1\right)\left(2n+2\right)\)⋮3 với mọi số tự nhiên n.
chứng minh rằng n^4+2n^3+2n^2+2n+1 ko là số chính phương
ta có n^4+2n^3+2n^2+2n+1=(n^2+n+1)^2-n^2=(n^2+1)(n+1)^2=t^2khi và chỉ khi n^2+1 là số chính phương
có n^2+1=a^2khi và chỉ khi n=0
Chứng minh phân số sau tôí giản:
A=n-1/n-2
B=3n+2/2n+1
C=3n-1/2n+2
b) Gọi \(d\inƯC\left(3n+2;2n+1\right)\)
\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3n+2⋮d\\2n+1⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}6n+4⋮d\\6n+3⋮d\end{matrix}\right.\Leftrightarrow1⋮d\)
\(\Leftrightarrow d\in\left\{1;-1\right\}\)
\(\LeftrightarrowƯCLN\left(3n+2;2n+1\right)=1\)
hay \(B=\dfrac{3n+2}{2n+1}\) là phân số tối giản (đpcm)
Gọi ƯCLN(n-1,n-2)=d
n-1⋮d
n-2⋮d
(n-1)-(n-2)⋮d
1⋮d ⇒ƯCLN(n-1,n-2)=1
Vậy n-1/n-2 là ps tối giản
Giải:
A=n-1/n-2
Gọi ƯCLN(n-1;n-2)=d
=>n-1:d
n-2:d
=>(n-1)-(n-2):d
-1:d
=>d=1
=>ƯCLN(n-1;n-2)=1
Vậy n-1/n-2 là phân số tối giản.
B=3n+2/2n+1
Gọi ƯCLN(3n+2;2n+1)=d
=>3n+2:d =>2.(3n+2):d =>6n+4:d
2n+1:d 3.(2n+1):d 6n+3:d
=>(6n+4)-(6n+3):d
1:d
=>d=1
Vậy 3n+2/2n+1 là phân số tối giản.
Câu C bạn tự làm nhé!
Chúc bạn may mắn!
Chứng minh A=2n^2(n+1)-2n(n^2+n+3) chia 6 với n thuộc N
\(A=2n^2\left(n+1\right)-2n\left(n^2+n+3\right)\)
\(A=2n\left[n\left(n+1\right)-\left(n^2+n+3\right)\right]\)
\(A=2n\left(n^2+n-n^2-n-3\right)\)
\(A=2n\cdot\left(-3\right)\)
\(A=-6n⋮6\)(đpcm)