Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 16:39

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Hàm số lượng giác, phương trình lượng giác

Kuramajiva
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:02

a.

\(\left(sin^2\dfrac{x}{2}+cos^2\dfrac{x}{2}\right)^2-2sin^2\dfrac{x}{2}cos^2\dfrac{x}{2}=\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow2-\left(2sin\dfrac{x}{2}cos\dfrac{x}{2}\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow1-sin^2x=0\)

\(\Leftrightarrow cos^2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{2}+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:04

b.

\(\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}\left(2sinx.cosx\right)^2=\dfrac{7}{16}\)

\(\Leftrightarrow16-12.sin^22x=7\)

\(\Leftrightarrow3-4sin^22x=0\)

\(\Leftrightarrow3-2\left(1-cos4x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow cos4x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow4x=\pm\dfrac{2\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\dfrac{\pi}{6}+\dfrac{k\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
12 tháng 7 2021 lúc 22:07

c.

\(\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=cos^22x+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow1-\dfrac{3}{4}\left(2sinx.cosx\right)^2=cos^22x+\dfrac{1}{4}\)

\(\Leftrightarrow3-3sin^22x=4cos^22x\)

\(\Leftrightarrow3=3\left(sin^22x+cos^22x\right)+cos^22x\)

\(\Leftrightarrow3=3+cos^22x\)

\(\Leftrightarrow cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\)

tran duc huy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2020 lúc 8:33

5.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=\frac{5}{6}\left[\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-2sin^2x.cos^2x\right]\)

\(\Leftrightarrow1-3sin^2x.cos^2x=\frac{5}{6}\left(1-2sin^2x.cos^2x\right)\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{3}{4}sin^22x=\frac{5}{6}\left(1-\frac{1}{2}sin^22x\right)\)

\(\Leftrightarrow\frac{1}{3}sin^22x=\frac{1}{6}\)

\(\Leftrightarrow sin^22x=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=\frac{\sqrt{2}}{2}\\sin2x=-\frac{\sqrt{2}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+k\pi\\x=\frac{3\pi}{8}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{8}+k\pi\\x=\frac{5\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2020 lúc 8:35

6.

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)+\frac{1}{2}sinx.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow1-3sin^2x.cos^2x+\frac{1}{2}sinx.cosx=0\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{3}{4}sin^22x+\frac{1}{4}sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow-3sin^22x+sin2x+4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=-1\\sin2x=\frac{4}{3}>1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow2x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=-\frac{\pi}{4}+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 8 2020 lúc 7:57

1.

\(\Rightarrow4cos^3x.cos3x+4sin^3x.sin3x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow\left(3cosx+cos3x\right)cos3x+\left(3sinx-sin3x\right)sin3x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow3\left(cos3x.cosx+sin3x.sinx\right)+cos^23x-sin^23x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow3cos2x+cos6x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow3cos2x+4cos^32x-3cos2x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow4cos^32x=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow cos2x=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\2x=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{8}+k\pi\\x=-\frac{\pi}{8}+k\pi\end{matrix}\right.\)

Nishimiya shouko
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 10 2021 lúc 21:36

\(\Leftrightarrow sin8x-\sqrt{2}cos8x=cos6x-\sqrt{2}sin6x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{3}}sin8x-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}cos8x=\dfrac{1}{\sqrt{3}}cos6x-\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}sin6x\)

Đặt \(\dfrac{1}{\sqrt{3}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\dfrac{\pi}{2}\right)\Rightarrow\dfrac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=sina\)

\(\Rightarrow sin8x.cosa-cos8x.sina=cos6x.cosa-sin6x.sina\)

\(\Leftrightarrow sin\left(8x-a\right)=cos\left(6x+a\right)\)

\(\Leftrightarrow sin\left(8x-a\right)=sin\left(\dfrac{\pi}{2}-6x-a\right)\)

\(\Leftrightarrow...\)

Buddy
Xem chi tiết
Quoc Tran Anh Le
22 tháng 9 2023 lúc 10:33

a) Vì \(\sin \frac{\pi }{6} = \frac{1}{2}\) nên ta có phương trình \(sin2x = \sin \frac{\pi }{6}\)

\( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}2x = \frac{\pi }{6} + k2\pi \\2x = \pi  - \frac{\pi }{6} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{12}} + k\pi \\x = \frac{{5\pi }}{{12}} + k\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\)

\(\begin{array}{l}b,\,\,sin(x - \frac{\pi }{7}) = sin\frac{{2\pi }}{7}\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x - \frac{\pi }{7} = \frac{{2\pi }}{7} + k2\pi \\x - \frac{\pi }{7} = \pi  - \frac{{2\pi }}{7} + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{{3\pi }}{7} + k2\pi \\x = \frac{{6\pi }}{7} + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

\(\begin{array}{l}\;c)\;sin4x - cos\left( {x + \frac{\pi }{6}} \right) = 0\\ \Leftrightarrow sin4x = cos\left( {x + \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow sin4x = \sin \left( {\frac{\pi }{2} - x - \frac{\pi }{6}} \right)\\ \Leftrightarrow sin4x = \sin \left( {\frac{\pi }{3} - x} \right)\\ \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}4x = \frac{\pi }{3} - x + k2\pi \\4x = \pi  - \frac{\pi }{3} + x + k2\pi \end{array} \right. \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}x = \frac{\pi }{{15}} + k\frac{{2\pi }}{5}\\x = \frac{{2\pi }}{9} + k\frac{{2\pi }}{3}\end{array} \right.\left( {k \in \mathbb{Z}} \right)\end{array}\)

Nguyễn Minh Đức
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 19:58

a/

\(\Leftrightarrow\left(sin^2\frac{x}{3}+cos^2\frac{x}{3}\right)^2-2sin^2\frac{x}{3}.cos^2\frac{x}{3}=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{2}sin^2\frac{2x}{3}=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{1}{4}\left(1-cos\frac{4x}{3}\right)=\frac{5}{8}\)

\(\Leftrightarrow cos\frac{4x}{3}=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\frac{4x}{3}=\pm\frac{2\pi}{3}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\pm\frac{\pi}{2}+\frac{k3\pi}{2}\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 20:01

b/

\(\Leftrightarrow4\left(sin^2x+cos^2x\right)^2-8sin^2x.cos^2x+\sqrt{3}sin4x=2\)

\(\Leftrightarrow4-8sin^2x.cos^2x+\sqrt{3}sin4x=2\)

\(\Leftrightarrow-2sin^22x+\sqrt{3}sin4x=-2\)

\(\Leftrightarrow cos4x+\sqrt{3}sin4x=-1\)

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{3}}{2}sin4x+\frac{1}{2}cos4x=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(4x+\frac{\pi}{6}\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}4x+\frac{\pi}{6}=-\frac{\pi}{6}+k2\pi\\4x+\frac{\pi}{6}=\frac{7\pi}{6}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{12}+\frac{k\pi}{2}\\x=\frac{\pi}{4}+\frac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 9 2020 lúc 20:08

c/

\(\left(\frac{1+cos2x}{2}\right)^2+\left(\frac{1-cos2x}{2}\right)^3=cos2x\)

\(\Leftrightarrow-cos^32x+5cos^22x-7cos2x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-cos2x\right)\left(cos2x-1\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow cos2x=1\)

\(\Leftrightarrow x=k\pi\)

d/

\(\Leftrightarrow\left(sin^2x+cos^2x\right)^3-3sin^2x.cos^2x\left(sin^2x+cos^2x\right)=cos4x\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{3}{4}sin^22x=cos4x\)

\(\Leftrightarrow1-\frac{3}{8}\left(1-cos4x\right)=cos4x\)

\(\Leftrightarrow cos4x=1\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{k\pi}{2}\)

Trần Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
17 tháng 5 2017 lúc 16:56

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Phương trình đưa về đa thức của một hàm lượng giác

Mai Anh
Xem chi tiết
Hồng Phúc
1 tháng 6 2021 lúc 9:00

\(4\left(sin^4x+cos^4x\right)+sin4x-2=0\)

\(\Leftrightarrow4\left(1-2sin^2x.cos^2x\right)+2sin2x.cos2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow2-2sin^22x+2sin2x.cos2x=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(1-sin^22x+sin2x.cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(cos^22x+sin2x.cos2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow2cos2x\left(cos2x+sin2x\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}cos2x=0\\cos2x+sin2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\\sqrt{2}sin\left(2x+\dfrac{\pi}{4}\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2}\\x=-\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình đã cho có nghiệm \(x=\dfrac{\pi}{4}+\dfrac{k\pi}{2};x=-\dfrac{\pi}{8}+\dfrac{k\pi}{2}\)