Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Trịnh Minh Tuấn
Xem chi tiết
Dark_Hole
13 tháng 3 2022 lúc 7:38

biểu thứ A có ý nghĩa khi \(\sqrt{4-3x}\ge0\\=>4-3x\ge0\\ =>3x\ge4=>x\ge\dfrac{4}{3}\)

Phan Thị Hồng Nhung
Xem chi tiết
Yết Thiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 10 2021 lúc 20:55

1: ĐKXĐ: \(-1< x< 1\)

2: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x>2\\x\le-1\end{matrix}\right.\)

3: ĐKXĐ: \(\left[{}\begin{matrix}x< -3\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

4: ĐKXĐ: \(2< a\le3\)

Nguyễn Đan Xuân Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 11:38

a: ĐKXĐ: x=0; x<>1

\(M=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(1-2\sqrt{x}-x+1+\sqrt{x}+x\right)\)

\(=\left(2+\sqrt{x}\right)\left(2-\sqrt{x}\right)=4-x\)

b: Sửa đề: P=1/M

P=1/4-x=-1/x-4

Để P nguyên thì x-4 thuộc {1;-1}

=>x thuộc {5;3}

Nguyễn Bảo Châm
Xem chi tiết
Isolde Moria
5 tháng 8 2016 lúc 8:18

a)

\(\sqrt{2x+10}+\frac{1}{x^2+4}\)

Căn thức có nghĩa khi 

\(\begin{cases}2x+10\ge0\\x^2-4\ne0\end{cases}\)

\(\Leftrightarrow\begin{cases}x\ge-5\\\begin{cases}x\ne2\\x\ne-2\end{cases}\end{cases}\)

Vật căn thức có nghĩa khi \(x>-6;x\ne\pm2\)

b)

\(\sqrt{\frac{x^2+1}{x-1}}\)

Căn thưc có nghĩa khi

\(\begin{cases}\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)\ge0\\x-1\ne0\end{cases}\)

Mà \(x^2+1\ge1\) => x - 1 >0

\(x+1>0\)

\(\Leftrightarrow x>-1\)

Ái Liên
Xem chi tiết
Nhan Thanh
26 tháng 8 2021 lúc 17:24

Ta có  \(\dfrac{5}{x^2+4x+4}=\dfrac{5}{\left(x+2\right)^2}\) 

Để biểu thức có nghĩa thì \(\left(x+2\right)^2\ne0\Leftrightarrow x+2\ne0\Leftrightarrow x\ne-2\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 8 2021 lúc 0:46

ĐKXĐ: \(x\ne-2\)

Yết Thiên
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
25 tháng 9 2021 lúc 16:43

1) ĐKXĐ: \(16x^2-25\ge0\)

\(\Leftrightarrow x^2\ge\dfrac{25}{16}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{5}{4}\\x\le-\dfrac{5}{4}\end{matrix}\right.\)

2) ĐKXĐ: \(4x^2-49\ge0\Leftrightarrow x^2\ge\dfrac{49}{4}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{7}{2}\\x\le-\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\)

3) ĐKXĐ: \(8-x^2\ge0\Leftrightarrow x^2\le8\)

\(\Leftrightarrow-2\sqrt{2}\le x\le2\sqrt{2}\)

4) ĐKXĐ: \(x^2-12\ge0\Leftrightarrow x^2\ge12\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x\ge2\sqrt{3}\\x\le-2\sqrt{3}\end{matrix}\right.\)

5) ĐKXĐ: \(x^2+4\ge0\left(đúng\forall x\right)\)

Trần Ngọc Diệp
Xem chi tiết
Thư Phan
21 tháng 6 2023 lúc 16:03

\(\sqrt{x^2-x+1}\) có nghĩa khi \(x^2-x+1\ge0\)

Ta có \(x^2-x+1=\left(x^2-x+\dfrac{1}{4}\right)+\dfrac{3}{4}=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\)

Với mọi x, ta có \(\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2\ge0\)    

\(\Rightarrow\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}>0\)  (vì 3/4 > 0)

Do đó \(x^2-x+1>0\) với mọi x

Vậy với bất cứ giá trị nào của x thì căn thức trên xác định.

 

Phùng Công Anh
21 tháng 6 2023 lúc 15:55

ĐKXĐ: `x\inRR`

Vì `x^2-x+1=(x^2-x+1/4)+3/4=(x-1/2)^2+3/4>0AAx`

6.Phạm Minh Châu
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 10 2021 lúc 21:30

a: ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Ta có: \(A=\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}+\dfrac{3}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{6\sqrt{x}-4}{x-1}\)

\(=\dfrac{x+\sqrt{x}+3\sqrt{x}-3-6\sqrt{x}+4}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\)

Thay \(x=6-2\sqrt{5}\) vào A, ta được:

\(A=\dfrac{\sqrt{5}-1-1}{\sqrt{5}-1+1}=\dfrac{\sqrt{5}-2}{\sqrt{5}}=\dfrac{5-2\sqrt{5}}{5}\)

b: Để \(A< \dfrac{1}{2}\) thì \(\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt{x}-2-\sqrt{x}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow x< 9\)

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0\le x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Công chúa thủy tề
Xem chi tiết
Thanh Ngân
17 tháng 6 2019 lúc 19:44

a/ \(đkxđ\) : \(x\ne0;x\ne1\)

b/ 

M = \(\frac{\left(\sqrt{x}+1\right)^2-4\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-1}-\frac{x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}\)

\(=\frac{\left(x-2\sqrt{x}+1\right).\sqrt{x}-\left(x+\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{x\sqrt{x}-2x+\sqrt{x}-x\sqrt{x}+x-x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}-2x}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=\frac{2\sqrt{x}\left(1-\sqrt{x}\right)}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\)

\(=-2\)

chúc bn học tốt