Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyên Nguyên
Xem chi tiết
Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:37

1.

\(sin^3x+cos^3x=1-\dfrac{1}{2}sin2x\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(sin^2x+cos^2x-sinx.cosx\right)=1-sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(sinx+cosx\right)\left(1-sinx.cosx\right)=1-sinx.cosx\)

\(\Leftrightarrow\left(1-sinx.cosx\right)\left(sinx+cosx-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx.cosx=1\\sinx+cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin2x=2\left(vn\right)\\\sqrt{2}sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\dfrac{1}{\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\dfrac{\pi}{4}=\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\dfrac{\pi}{4}=\pi-\dfrac{\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\dfrac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:41

2.

\(\left|cosx-sinx\right|+2sin2x=1\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|-1+2sin2x=0\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|-\left(cosx-sinx\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left|cosx-sinx\right|\left(1-\left|cosx-sinx\right|\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x-\dfrac{\pi}{4}\right)=0\\\left|cosx-sinx\right|=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\dfrac{\pi}{4}=k\pi\\cos^2x+sin^2x-2sinx.cosx=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\1-sin2x=1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\sin2x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{\pi}{4}+k\pi\\x=\dfrac{k\pi}{2}\end{matrix}\right.\)

Hồng Phúc
5 tháng 9 2021 lúc 10:50

3.

\(2sin2x-3\sqrt{6}\left|sinx+cosx\right|+8=0\)

\(\Leftrightarrow2\left(sinx+cosx\right)^2-3\sqrt{6}\left|sinx+cosx\right|+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\left|sinx+cosx\right|=\sqrt{6}\left(vn\right)\\\left|sinx+cosx\right|=\dfrac{\sqrt{6}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left|sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)\right|=\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\dfrac{\pi}{4}\right)=\pm\dfrac{\sqrt{3}}{2}\)

...

Lâm Nguyệt Hy
Xem chi tiết
CÔNG CHÚA THẤT LẠC
18 tháng 5 2017 lúc 22:25

a) cosx – √3sinx = √2 ⇔ cosx – tan π/3sinx = √2 ⇔ cos π/3cosx – sinπ/3sinx = √2cosπ/3 ⇔ cos(x +π/3) = √2/2 ⇔ b) 3sin3x – 4cos3x = 5 ⇔ 3/5sin3x – 4/5cos3x = 1. Đặt α = arccos thì phương trình trở thành cosαsin3x – sinαcos3x = 1 ⇔ sin(3x – α) = 1 ⇔ 3x – α = π/2 + k2π ⇔ x = π/6 +α/3 +k(2π/3) , k ∈ Z (trong đó α = arccos3/5). c) Ta có sinx + cosx = √2cos(x – π/4) nên phương trình tương đương với 2√2cos(x – π/4) – √2 = 0 ⇔ cos(x – π/4) = 1/2 ⇔ d) 5cos2x + 12sin2x -13 = 0 ⇔ Đặt α = arccos5/13 thì phương trình trở thành cosαcos2x + sinαsin2x = 1 ⇔ cos(2x – α) = 1 ⇔ x = α/2 + kπ, k ∈ Z (trong đó α = arccos 5/13).

Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 11:35

a/

\(\Leftrightarrow sinx+cosx-4sinx.cosx-1=0\)

Đặt \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=t\Rightarrow\left|t\right|\le\sqrt{2}\)

\(\Rightarrow t^2=1+2sinx.cosx\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

Pt trở thành:

\(t-2\left(t^2-1\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow-2t^2+t+1=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\\\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{1}{2\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=arcsin\left(-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-arcsin\left(-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x=...\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 11:38

b/

Đặt \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=t\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

Pt trở thành:

\(t+\frac{3}{2}\left(t^2-1\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow3t^2+2t-5=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=\frac{5}{3}>\sqrt{2}\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\pi+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
15 tháng 8 2020 lúc 11:43

c/

\(\Leftrightarrow sinx+cosx-4sinx.cosx=\frac{1}{2}\)

Đặt \(sinx+cosx=\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=t\) với \(\left|t\right|\le\sqrt{2}\)

\(sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

Pt trở thành:

\(t-2\left(t^2-1\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow-4t^2+2t+3=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=\frac{1+\sqrt{13}}{4}\\t=\frac{1-\sqrt{13}}{4}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1+\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{1-\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=arcsin\left(\frac{1+\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-arcsin\left(\frac{1+\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=arcsin\left(\frac{1-\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\pi-arcsin\left(\frac{1-\sqrt{13}}{4\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=...\)

Phuong Nguyen dang
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2020 lúc 12:41

1.

\(\Leftrightarrow4sinx.cosx+3\left(sinx-cosx\right)=0\)

Đặt \(sinx-cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=1-t^2\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(2\left(1-t^2\right)+3t=0\)

\(\Leftrightarrow-2t^2+3t+2=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=2\left(l\right)\\t=-\frac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sinx-cosx=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{1}{2\sqrt{2}}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{4}+arcsin\left(-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)+k2\pi\\x=\frac{5\pi}{4}-arcsin\left(-\frac{1}{2\sqrt{2}}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2020 lúc 12:44

2.

Đặt \(sinx-cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\sin2x=2sinx.cosx=1-t^2\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(1-t^2-4t=4\)

\(\Leftrightarrow t^2+4t+3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=-1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow sinx-cosx=-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-\frac{\pi}{4}\right)=-\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-\frac{\pi}{4}=-\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x-\frac{\pi}{4}=\frac{5\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\frac{3\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
25 tháng 10 2020 lúc 12:47

3.

\(\Leftrightarrow1+cosx+sinx+sinx.cosx=2\)

\(\Leftrightarrow2\left(sinx+cosx\right)+2sinx.cosx-2=0\)

Đặt \(sinx+cosx=t\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left|t\right|\le\sqrt{2}\\2sinx.cosx=t^2-1\end{matrix}\right.\)

Pt trở thành:

\(2t+t^2-1-2=0\)

\(\Leftrightarrow t^2+2t-3=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}t=1\\t=-3\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow sinx+cosx=1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=k2\pi\\x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Linhhh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 19:29

3.

\(\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2}cos2x-3cos2x-2=0\)

\(\Leftrightarrow-7cos2x-3=0\)

\(\Rightarrow cos2x=-\dfrac{3}{7}\)

\(\Rightarrow2x=\pm arccos\left(-\dfrac{3}{7}\right)+k2\pi\)

\(\Rightarrow x=\pm\dfrac{1}{2}arccos\left(-\dfrac{3}{7}\right)+k\pi\)

4.

ĐKXĐ: \(x\ne\dfrac{k\pi}{2}\)

\(tanx+2tanx=0\)

\(\Rightarrow3tanx=0\)

\(\Rightarrow tanx=0\)

\(\Rightarrow x=k\pi\) (loại do ĐKXĐ)

Vậy pt đã cho vô nghiệm

Nguyễn Việt Lâm
19 tháng 9 2021 lúc 19:26

1.

\(\Leftrightarrow1-sin^2x+sinx=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}sinx=\dfrac{1+\sqrt{5}}{2}>1\left(loại\right)\\sinx=\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=arcsin\left(\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\right)+k2\pi\\x=\pi-arcsin\left(\dfrac{1-\sqrt{5}}{2}\right)+k2\pi\end{matrix}\right.\) (\(k\in Z\))

2.

\(2cos^2x-\left(2cos^2x-1\right)+cosx=0\)

\(\Leftrightarrow cosx+1=0\)

\(\Leftrightarrow cosx=-1\)

\(\Leftrightarrow x=\pi+k2\pi\) (\(k\in Z\))

Nguyễn Kiều Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:32

a.

\(\Leftrightarrow\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}sinx-\frac{1}{\sqrt{3}}cosx=\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}\)

Đặt \(\frac{\sqrt{2}}{\sqrt{3}}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow sinx.cosa-cosx.sina=cosa\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x-a\right)=sin\left(\frac{\pi}{2}-a\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-a=\frac{\pi}{2}-a+k2\pi\\x-a=\frac{\pi}{2}+a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\frac{\pi}{2}+k2\pi\\x=\frac{\pi}{2}+2a+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:36

b.

\(\frac{1}{2}sin7x+\frac{\sqrt{3}}{2}cos7x=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(7x+\frac{\pi}{3}\right)=\frac{\sqrt{2}}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}7x+\frac{\pi}{3}=\frac{\pi}{4}+k2\pi\\7x+\frac{\pi}{3}=\frac{3\pi}{4}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-\frac{\pi}{84}+\frac{k2\pi}{7}\\x=\frac{5\pi}{84}+\frac{k2\pi}{7}\end{matrix}\right.\)

c.

\(\Leftrightarrow\frac{5}{13}cos2x-\frac{12}{13}sin2x=1\)

Đặt \(\frac{5}{13}=cosa\) với \(a\in\left(0;\pi\right)\)

\(\Rightarrow cos2x.cosa-sin2x.sina=1\)

\(\Leftrightarrow cos\left(2x+a\right)=1\)

\(\Leftrightarrow2x+a=k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=-\frac{a}{2}+k\pi\)

Nguyễn Việt Lâm
28 tháng 10 2020 lúc 21:40

d.

\(\sqrt{2}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\sqrt{2}\)

\(\Leftrightarrow sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\)

\(\Leftrightarrow x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+k2\pi\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{\pi}{4}+k2\pi\)

e.

\(\Leftrightarrow cosx.cos\left(\frac{\pi}{12}\right)-sinx.sin\left(\frac{\pi}{12}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow cos\left(x+\frac{\pi}{12}\right)=\frac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+\frac{\pi}{12}=\frac{\pi}{3}+k2\pi\\x+\frac{\pi}{12}=-\frac{\pi}{3}+k2\pi\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Phương lan
Xem chi tiết
Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:12

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Nguyen
3 tháng 7 2019 lúc 20:13

Giải phương trình lượng giác,1 + tanx = 2căn2.sinx,[sin^2x(sinx - 1)] : (sinx + cosx) = 4cos^2(x/2),Toán học Lớp 11,bài tập Toán học Lớp 11,giải bài tập Toán học Lớp 11,Toán học,Lớp 11

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
24 tháng 8 2017 lúc 14:02

Đáp án D

Sông Ngân
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
20 tháng 8 2021 lúc 19:37

a) Đặt \(sinx+cosx=t\left(\left|t\right|\le\sqrt{2}\right)\Rightarrow sinx.cosx=\frac{t^2-1}{2}\)

=> pt có dạng: \(t=\sqrt{2}\left(t^2-1\right)\Leftrightarrow\sqrt{2}t^2-t-\sqrt{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}t=\frac{-\sqrt{2}}{2}\\t=\sqrt{2}\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sinx+cosx=\frac{-\sqrt{2}}{2}\\sinx+cosx=\sqrt{2}\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=\frac{-1}{2}\\sin\left(x+\frac{\pi}{4}\right)=1\end{cases}}}\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+\frac{\pi}{4}=\frac{-\pi}{6}+2k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{7\pi}{6}+2k\pi\\x+\frac{\pi}{4}=\frac{\pi}{2}+2k\pi\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=\frac{-5\pi}{12}+2k\pi\\x=\frac{11\pi}{12}+2k\pi\\x=\frac{\pi}{4}+2k\pi\end{cases}}\left(k\inℤ\right)}\)

Khách vãng lai đã xóa