Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Điệp Đỗ
Xem chi tiết
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2021 lúc 21:55

a.

ĐKXĐ: \(1\le x\le7\)

\(\Leftrightarrow x-1-2\sqrt{x-1}+2\sqrt{7-x}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(7-x\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-1}-2\right)-\sqrt{7-x}\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-\sqrt{7-x}\right)\left(\sqrt{x-1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}=\sqrt{7-x}\\\sqrt{x-1}=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=7-x\\x-1=4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow...\)

Nguyễn Việt Lâm
8 tháng 4 2021 lúc 22:01

b. ĐKXĐ: ...

Biến đổi pt đầu:

\(x\left(y-1\right)-\left(y-1\right)^2=\sqrt{y-1}-\sqrt{x}\)

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}\sqrt{x}=a\ge0\\\sqrt{y-1}=b\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow a^2b^2-b^4=b-a\)

\(\Leftrightarrow b^2\left(a+b\right)\left(a-b\right)+a-b=0\)

\(\Leftrightarrow\left(a-b\right)\left(b^2\left(a+b\right)+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow a=b\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}=\sqrt{y-1}\Rightarrow y=x+1\)

Thế vào pt dưới:

\(3\sqrt{5-x}+3\sqrt{5x-4}=2x+7\)

\(\Leftrightarrow3\left(x-\sqrt{5x-4}\right)+7-x-3\sqrt{5-x}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3\left(x^2-5x+4\right)}{x+\sqrt{5x-4}}+\dfrac{x^2-5x+4}{7-x+3\sqrt{5-x}}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-5x+4\right)\left(\dfrac{3}{x+\sqrt{5x-4}}+\dfrac{1}{7-x+3\sqrt{5-x}}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow...\)

Đinh Hoàng Nhất Quyên
Xem chi tiết
Gia Huy
3 tháng 9 2023 lúc 15:07

Kiểu dạng bài này là thường dưới căn cùng phép tính để đặt ẩn nên mình nghĩ là \(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}\) ...... mới đúng, còn nếu không phải thì bảo mình nhé và cách làm thì nó cũng giống cách mình làm thôi: )

ĐK: \(x\ge1\)

Đặt \(\sqrt{x-1}=t\left(t\ge0\right)\Rightarrow x=t^2+1\)

PT trở thành:

\(\sqrt{t^2+1+2t}+\sqrt{t^2+1-2t}=t+8\\ \Leftrightarrow\sqrt{\left(t+1\right)^2}+\sqrt{\left(t-1\right)^2}=t+8\\ \Leftrightarrow\left|t+1\right|+\left|t-1\right|=t+8\left(1\right)\)

Với \(0\le t< 1\) có:

(1) \(\Leftrightarrow t+1+1-t-t-8=0\) 

\(\Leftrightarrow-6-t=0\\ \Leftrightarrow t=-6\left(loại\right)\)

Với \(t\ge1\) có:

(1) \(\Leftrightarrow t+1+t-1-t-8=0\)

\(\Leftrightarrow t-8=0\\ \Leftrightarrow t=8\left(nhận\right)\)

\(\Rightarrow x=t^2+1=8^2+1=64+1=65\)

Vậy nghiệm của PT là `x=65`

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
*Nước_Mắm_Có_Gas*
21 tháng 10 2018 lúc 10:54

đơn giản như đan rổ

mo chi mo ni
21 tháng 10 2018 lúc 11:12

1. đk: pt luôn xác định với mọi x

\(\sqrt{x^2-2x+1}-\sqrt{x^2-6x+9}=10\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-1\right)^2}-\sqrt{\left(x-3\right)^2}=10\)

\(\Leftrightarrow\left|x-1\right|-\left|x-3\right|=10\)

Bạn mở dấu giá trị tuyệt đối như lớp 7 là ok rồi!

2.  đk: \(x\geq 1\)

\(\sqrt{x+2\sqrt{x-1}}=3\sqrt{x-1}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-1+2\sqrt{x-1}+1}=3\sqrt{x-1}-5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x-1}-1\right)^2}-3\sqrt{x-1}+5=0\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x-1}-1\right|-3\sqrt{x-1}+5=0\)

Đến đây thì ổn rồi! bạn cứ xét khoảng rồi mở trị và bình phương 1 chút là ok cái bài!

Nguyên Hoàng
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 2024 lúc 22:04

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(\sqrt{x+1}+1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-3\right)^2}=2\sqrt{\left(\sqrt{x+1}-1\right)^2}\)

\(\Leftrightarrow\left|\sqrt{x+1}+1\right|+\left|\sqrt{x+1}-3\right|=\left|2\sqrt{x+1}-2\right|\)

Áp dụng BĐT trị tuyệt đối:

\(\left|\sqrt{x+1}+1\right|+\left|\sqrt{x+1}-3\right|\ge\left|\sqrt{x+1}+1+\sqrt{x+1}-3\right|=\left|2\sqrt{x+1}-2\right|\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(\sqrt{x+1}+1\right)\left(\sqrt{x+1}-3\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x+1}-3\ge0\)

\(\Leftrightarrow x+1\ge9\)

\(\Leftrightarrow x\ge8\)

Tô Thu Huyền
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
21 tháng 10 2018 lúc 10:56

a) Đk: \(\hept{\begin{cases}x^2-4x+1\ge0\\x+1\ge0\end{cases}}\)

\(\sqrt{x^2-4x+1}=\sqrt{x+1}\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+1=x+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x-x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\x=5\end{cases}}\)thỏa mãn điều kiện

Vậy x=0 hoặc x=5

2)\(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x-3\right)}+\sqrt{x-1}=0\)(1)

Đk: x>=3 hoặc x=1

pt  (1)<=> \(\sqrt{x-1}\left(\sqrt{x-3}+1\right)=0\)

<=> \(\sqrt{x-1}=0\)(vì\(\sqrt{x-3}+1>0\)mọi x )

<=> x-1=0

<=> x=1 ( thỏa mãn điều kiện)

Big City Boy
Xem chi tiết
Big City Boy
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Châu
Xem chi tiết
Etermintrude💫
26 tháng 5 2021 lúc 7:21

undefined

nguyen ngoc son
Xem chi tiết
Nguyễn Huy Tú
1 tháng 2 2022 lúc 20:15

mình nhầm mẫu nhé :v mình làm lại 

\(=\left(\dfrac{x-\sqrt{x}-2x+4\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)^2}\right):\dfrac{2-\sqrt{x}}{x-1}\)

\(=\dfrac{-x+3\sqrt{x}-2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\sqrt{x}+1}{2-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(2-\sqrt{x}\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(2-\sqrt{x}\right)\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 2 2022 lúc 20:09

Đề sai rồi bạn