Bằng phương pháp hóa học nhận biết các chất sau: NaCl, axit H2SO4, KOH, Ca(OH)2.
Nhận biết các dung dịch mất nhãn sau bằng phương pháp hóa học: a/ H2O, HNO3, H2SO4, KOH b/ NaCl, HCl, Na2SO4, Ca(OH)2
a) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HNO3 , H2SO4
+ Hóa xanh : KOH
+ Không đổi màu : H2O
Cho dung dịch Ba(NO3)2 vào 2 mẫu thử làm quỳ tím hóa đỏ :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng không tan trong axit : H2SO4
Pt : \(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HNO_3\)
Không hiện tượng : HNO3
Chúc bạn học tốt
b) Trích mẫu thử :
Cho quỳ tím vào từng mẫu thử :
+ Hóa đỏ : HCl
+ Hóa xanh : Ca(OH)2
+ Không đổi màu : NaCl , Na2SO4
Cho dung dịch BaCl2 vào 2 mẫu thử không làm đổi màu quỳ tím :
+ Chất nào xuất hiện kết tủa trắng : Na2SO4
Pt : \(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2NaCl\)
Không hiện tượng : NaCl
Chúc bạn học tốt
Nhận biết các chất theo các yêu cầu sau đây:
1) Bằng phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch sau:
a) NaCl, KOH, Ba(OH)2, H2SO4
b) KOH, KNO3, KCl, H2SO4
2) Hãy nêu phương pháp hóa học để nhận biết các kim loại sau: Al, Fe, Cu
3) Bằng phương pháp hóa học hãy nhận biết các chất rắn sau: CaO, Na2O, MgO, P2O5.
1)
a)
NaCl | KOH | Ba(OH)2 | H2SO4 | |
quỳ tím | _ | xanh | xanh | đỏ |
H2SO4 | _ | _ | \(\downarrow\)trắng | _ |
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
b)
KOH | KNO3 | KCl | H2SO4 | |
quỳ tím | xanh | _ | _ | đỏ |
AgNO3 | đã nhận biết | _ | \(\downarrow\)trắng | đã nhận biết |
\(AgNO_3+KCl\rightarrow AgCl+KNO_3\)
2)
Al | Fe | Cu | |
HCl | tan, dd thu được không màu | tan, dd thu được màu lục nhạt | không tan |
3)
Cao | Na2O | MgO | P2O5 | |
nước | tan | tan | không tan | tan |
quỳ tím | xanh | xanh | _ | đỏ |
CO2 | \(\downarrow\)trắng | _ | _ | _ |
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\\ P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học và viết các phương trình hóa học xảy ra (nếu có).
a. CaO và MgO
b. NaOH, H2SO4, Ca(OH)2, HCl
c. NaOH, H2SO4, NaCl, Na2SO4
a) - Hòa với nước:
+ Tan, tạo thành dd => CaO
CaO+ H2O -> Ca(OH)2
+ Không tan => MgO
b)
NaOH | HCl | H2SO4 | Ca(OH)2 | |
Qùy tím | Xanh (Nhóm I) | Đỏ (Nhóm II) | Đỏ(Nhóm II) | Xanh(Nhóm I) |
CO2 + nhóm I | Không có kết tủa | Chưa nhận biết | Chưa nhận biết | Có kết tủa trắng |
dd BaCl2 + Nhóm II | Đã nhận biết | không hiện tượng | Có kết tủa trắng | Đã nhận biết |
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow\left(trắng\right)+H_2O\\ BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2HCl\)
a)Cho H2O vào lần lượt vào chất rắn:
+Chất rắn nào tan tạo ra dung dịch huyền vũ vẫn đục CaO
CaO+H2O->Ca(OH)2
+ Chất rắn còn lại k tan là MgO
b)Cho quỳ tím vào 5 lọ dd nếu:
+ quỳ tím hóa đỏ:\(H_2SO_4,HCl,\)
\(+quỳtímhóaxanh:NaOH,Ca\left(OH\right)_2\)
\(-ChoAgNO_3vàophần1nếuthấykếttủatrắngktantrongaxit\:làHCl\)
\(AgNO_3+HCl\rightarrow AgCl+HNO_3\)
\(-ChoBaCl_2vào2ddcònlạiởphần1,nếuthấykếttủatrắngkhoongtantrongaxitlàH_2SO_4\)
\(BaCl_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4+2HCl\)
Sục khí CO2 qua 2 phần nếu thấy kết tủa trắng thì đó là\(Ca\left(OH\right)_2;cònNaOHkocókếttủa\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\)
\(2NaOH+CO_2\rightarrow Na_2CO_3+H_20\)
c)-Dùng quỳ tím
+Hóa đỏ là \(H_2SO_4\)
+Hóa Xanh \(NaOH\)
+k đổi màu là \(Na_2SO_4vàNaCl\)
-DÙng \(BaCl_2\)
+Kết tủa trắng:\(Na_2SO_4+BaCl_2\rightarrow2NaCl+BaSO_4\)
+Không hiện Tượng:NaCl
c)
dd NaOH | dd H2SO4 | dd NaCl | dd Na2SO4 | |
Qùy tím | Xanh | Đỏ | Tím | Tím |
dd BaCl2 | Đã nhận biết | Đã nhận biết | Không hiện tượng | Kết tủa trắng |
\(BaCl_2+Na_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow\left(trắng\right)+2NaCl\)
Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các dung dịch không màu sau gồm:
a) NaOH, Ba(OH)2 , HCl , NaCl
b) KOH , NaCl , NaNO3 , H2SO4
a/ Hãy nhận biết 3 ống nghiệm có chứa NaCl, NaOH, Na2SO4 bằng phương pháp hóa học. b/ Có 6 lọ mất nhãn chứa các chất hóa học sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. hãy dùng quỳ tím để nhận biết.
a, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4 (1)
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> NaCl
b, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4, HCl (1)
- Chuyển xanh -> KOH, Bà(OH)2 (2)
- Không đổi màu -> CaCl2, Na2SO4
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Không hiện tượng -> HCl
- Xuất hiện kết tủa trắng -> H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
Cho các chất (2) tác dụng với H2SO4:
- Không hiện tượng -> KOH
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Bà(OH)2
Bà(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
Cho các chất (3) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> NaCl
a/ Hãy nhận biết 3 ống nghiệm có chứa NaCl, NaOH, Na2SO4 bằng phương pháp hóa học. b/ Có 6 lọ mất nhãn chứa các chất hóa học sau: HCl, H2SO4, CaCl2, Na2SO4, Ba(OH)2, KOH. hãy dùng quỳ tím để nhận biết.
hnhu bài này lần trc bn hỏi rồi mà nhỉ, kudo có giúp bn r mà
a, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển xanh -> NaOH
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4 (1)
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Na2SO4
Na2SO4 + BaCl2 -> 2NaCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> NaCl
b, Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HCl, H2SO4 (1)
- Không đổi màu -> CaCl2, Na2SO4 (2)
- Chuyển xanh -> KOH, Ba(OH)2
Cho các chất (1) tác dụng với BaCl2:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> H2SO4
H2SO4 + BaCl2 -> 2HCl + BaSO4
- Không hiện tượng -> HCl
Cho các chất (3) tác dụng với H2SO4:
- Xuất hiện kết tủa trắng -> Ba(OH)2
Ba(OH)2 + H2SO4 -> BaSO4 + 2H2O
- Có tác dụng nhưng không hiện tượng -> KOH
Nhận biết: bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết:
a/ 4 chất khí: CO, CO2, O2, không khí
b/ 4 dung dịch: H2SO4, Na2SO4, NaCl, Ca(OH)2
c/ 4 dung dịch: HCl, HNO3, KOH, MgCl2
a) Cho tàn đóm thử các chất:
- Cháy mãnh liệt -> O2
- Cháy yếu -> không khí
- Không cháy -> Có, CO2
Dẫn qua dd Ca(OH)2
- CO2 bị hấp thụ
- CO không bị hấp thụ, lọc lấy
b) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> H2SO4
- Chuyển xanh -> Ca(OH)2
- Không đổi màu -> NaCl, Na2SO4
Cho tác dụng với dd BaCl2
- Kết tủa trắng -> Na2SO4
- Không hiện tượng -> NaCl
c) Cho thử quỳ tím:
- Chuyển đỏ -> HNO3, HCl
- Chuyển xanh -> KOH
- Không đổi màu -> MgCl2
Thả Cu vào từng chất:
- HCl không hiện tượng
- HNO3 có phản ứng với Cu
Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.
Dùng quỳ tím:
+Hóa xanh: \(KOH;Ca\left(OH\right)_2\)
Cho khí \(CO_2\) qua hai chất trên, tạo kết tủa trắng là \(Ca\left(OH\right)_2\)
\(Ca\left(OH\right)_2+CO_2\rightarrow CaCO_3\downarrow+H_2O\)
Chất còn lại là KOH.
+Hóa đỏ: \(HNO_3;H_2SO_4\)
Nhỏ ít \(Ba\left(OH\right)_2\) vào hai chất, tạo kết tủa trắng là \(H_2SO_4\)
\(H_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow BaSO_4+2H_2O\)
Chất còn lại là HNO3.
+Không đổi màu: \(NaCl;Ba\left(NO_3\right)_2\)
Cho ít H2SO4 vừa phân biệt ở trên nhỏ vào mỗi chất, tạo kết tủa là \(Ba\left(NO_3\right)_2\)
\(Ba\left(NO_3\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2HNO_3\)
Chất còn lại là NaCl.
Có các lọ mất nhãn đựng các dung dịch sau: KOH, Ca(OH)2, H2SO4, HNO3, NaCl, Ba(NO3)2. Trình bày phương pháp hóa học để nhận biết các dung dịch trên.