Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hoa Đào
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 1 2022 lúc 20:28

c: Thay m=-2 vào pt, ta được:

\(x^2-2x+1=0\)

hay x=1

f: Thay x=-3 vào pt, ta được:

\(9-3m+m+3=0\)

=>-2m+12=0

hay m=6

Su Su
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
5 tháng 6 2021 lúc 11:21

Xét \(\Delta'=1-\left(-m^2+2m\right)=m^2-2m+1=\left(m-1\right)^2\)\(\ge0;\forall m\)

=>Pt luôn có hai nghiệm 

Theo viet có: \(x_1+x_2=2\)

Do \(x_1^2\) là một nghiệm của pt \(\Rightarrow x_1^2-2x_1-m^2+2m=0\)\(\Leftrightarrow x_1^2=2x_1+m^2-2m\)

\(x_1^2+2x_2=3m\)

\(\Leftrightarrow2x_1+2x_2+m^2-2m=3m\)

\(\Leftrightarrow2\left(x_1+x_2\right)+m^2-5m=0\)

\(\Leftrightarrow4+m^2-5m=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=4\\m=1\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Phạm Tuân
Xem chi tiết
Ngọc Phạm
Xem chi tiết
♥➴Hận đời FA➴♥
12 tháng 5 2019 lúc 9:12

Lập: \(\Delta'=b'^2-ac=1^2-1.\left(m-1\right)=1-m+1=2-m\)

Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi: \(\Delta>0\Leftrightarrow2-m>0\Leftrightarrow m< 2\)

Áp dụng hệ thức Vi-et, ta có: 

\(x_1+x_2=\frac{-b}{a}=\frac{2}{1-m};x_1x_2=\frac{c}{a}=\frac{1}{m-1}\)

Thay \(x_1=2x_2\)vào rồi tự giải tiếp nha, mk lười viết công thức quá

Ngọc Phạm
12 tháng 5 2019 lúc 10:45

Mình ra không tồn tại m cơ, đáp án của bạn là gì?

♥➴Hận đời FA➴♥
12 tháng 5 2019 lúc 14:34

m=1; m=16/9

Mình ko chắc lắm nha

nam do duy
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 2 2023 lúc 0:10

a: \(\text{Δ}=\left(2m-2\right)^2-4\left(m-3\right)\)

=4m^2-8m+4-4m+12

=4m^2-12m+16

=4m^2-12m+9+7=(2m-3)^2+7>0

=>Phương trình luôn có nghiệm

b: =>(x1+x2)^2-2x1x2=10

=>(2m-2)^2-2(m-3)=10

=>4m^2-8m+4-2m+6-10=0

=>4m^2-10m=0

=>2m(2m-5)=0

=>m=0 hoặc m=5/2

Lê Quỳnh
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
30 tháng 5 2021 lúc 21:47

Thay m=-1 vào pt ta được: 

\(x^2+4x-5=0\)\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+5\right)=0\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Có \(ac=-5< 0\) =>Pt luôn có hai nghiệm pb trái dấu

Theo viet có:\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\2x_1-x_2=11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1+2x_1-11=2\left(m-1\right)\\x_2=2x_1-11\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{2m+9}{3}\\x_2=\dfrac{4m-15}{3}\\x_1x_2=-5\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{2m+9}{3}\right)\left(\dfrac{4m-15}{3}\right)=-5\)\(\Leftrightarrow8m^2+6m-90=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=3\\m=-\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)

Vậy...

Thái Thị Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Thái Thị Mỹ Duyên
23 tháng 4 2021 lúc 0:36

Sửa lại 1 nghiệm thành 2 nghiệm nha

Nguyễn Việt Lâm
23 tháng 4 2021 lúc 11:58

Đề là \(x_1+3x_2=5\) phải không nhỉ?

Tho Nguyễn Văn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
31 tháng 3 2023 lúc 22:03

x1+x2=2m-2

2x1-x2=2

=>3x1=2m và 2x1-x2=2

=>x1=2m/3 và x2=4m/3-2

x1*x2=-2m+1

=>8/9m^2-4/3m+2m-1=0

=>8/9m^2+2/3m-1=0

=>8m^2+6m-9=0

=>m=3/4 hoặc m=-3/2

Nguyễn Văn A
31 tháng 3 2023 lúc 22:05

\(x^2-2\left(m-1\right)x-2m+1=0\left(1\right)\)

Để phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt thì:

\(\Delta>0\Rightarrow\left[2\left(m-1\right)\right]^2-4\left(-2m+1\right)>0\)

\(\Leftrightarrow4\left(m-1\right)^2+8m-4>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2-8m+4+8m-4>0\)

\(\Leftrightarrow4m^2>0\Leftrightarrow m\ne0\)

Vậy với \(\forall m\ne0\) thì phương trình (1) có 2 nghiệm phân biệt.

Theo định lí Viete cho phương trình (1) ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=2\left(m-1\right)\\x_1x_2=-2m+1\end{matrix}\right.\)

Ta có \(2x_1-x_2=2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2\left(x_1+x_2\right)-2=3x_2\left(1'\right)\\\left(x_1+x_2\right)+2=3x_1\left(2'\right)\end{matrix}\right.\)

Lấy (1') nhân cho (2') ta được:

\(\left[2\left(x_1+x_2\right)-2\right]\left[\left(x_1+x_2\right)+2\right]=9x_1x_2\)

\(\Rightarrow\left[2.2\left(m-1\right)-2\right]\left[2\left(m-1\right)+2\right]=9\left(-2m+1\right)\)

\(\Leftrightarrow\left(4m-6\right).2m=-18m+9\)

\(\Leftrightarrow8m^2+6m-9=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}m=\dfrac{3}{4}\\m=\dfrac{-3}{2}\end{matrix}\right.\)

Thử lại ta có m=3/4 hay m=-3/2

 

Đặng  Mai  Hương
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
8 tháng 7 2023 lúc 10:57

x^2-2x+2m=0

Δ=(-2)^2-4*2m=-8m+4

Để pt có hai nghiệm phân biệt thì -8m+4>0

=>m<1/2

(1+x1^2)(1+x2^2)=5

=>1+x1^2+x2^2+(x1x2)^2=5

=>1+(2m)^2+2^2-2*2m=5

=>4m^2-4m=0

=>m=0 hoặc m=1(loại)

Scarlett
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
18 tháng 5 2022 lúc 22:48

PT có 2 nghiệm phân biệt \(\Leftrightarrow\Delta'=\left(m+1\right)^2+32>0\left(\text{đúng }\forall m\right)\)

Theo Vi-ét: \(\begin{cases} x_1+x_2=-2(m+1)=-2m-2\\ x_1x_2=-8 \end{cases}\)

Vì $x_1$ là nghiệm của PT nên  \(x_1^2=-2(m+1)x_1+8\)

Ta có \(x_1^2=x_2\)

\(\Leftrightarrow-2\left(m+1\right)x_1+8=x_2\\ \Leftrightarrow x_2+2mx_1+2x_1-8=0\\ \Leftrightarrow\left(x_1+x_2\right)+2mx_1+x_1-8=0\\ \Leftrightarrow x_1\left(2m+1\right)-2m-10=0\\ \Leftrightarrow x_1=\dfrac{2m+10}{2m+1}\)

Mà \(x_1+x_2=-2m-2\Leftrightarrow x_2=-2m-2-\dfrac{2m+10}{2m+1}=\dfrac{-4m^2-8m-12}{2m+1}\)

Ta có \(x_1x_2=-8\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2m+10}{2m+1}\cdot\dfrac{-4m^2-8m-12}{2m+1}=-8\\ \Leftrightarrow\left(2m+10\right)\left(m^2+2m+3\right)=2\left(2m+1\right)^2\\ \Leftrightarrow m^3+3m^2+9m+14=0\\ \Leftrightarrow m^3+2m^2+m^2+2m+7m+14=0\\ \Leftrightarrow\left(m+2\right)\left(m^2+m+7\right)=0\\ \Rightarrow m=-2\)

Vậy $m=-2$