Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Dương Tiến Thành
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 10 2023 lúc 10:41

loading...  loading...  loading...  

Minh Bình
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
28 tháng 8 2023 lúc 22:32

1: \(\Leftrightarrow\dfrac{3x-1}{x+2}=4\)

=>4x+8=3x-1

=>x=-9

2: \(\Leftrightarrow\dfrac{5x-7}{2x-1}=4\)

=>8x-4=5x-7

=>3x=-3

=>x=-1

3: ĐKXD: x>=0

\(PT\Leftrightarrow\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+3\right)=\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)\)

=>\(x+\sqrt{x}-6=x-1\)

=>căn x=-1+6=5

=>x=25

4: ĐKXĐ: x>=0

PT =>\(\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+1\right)=\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}+2\right)\)

=>x-2*căn x-3=x-4

=>-2căn x-3=-4

=>2căn x+3=4

=>2căn x=1

=>căn x=1/2

=>x=1/4

Scarlett Ohara
Xem chi tiết
tthnew
10 tháng 8 2021 lúc 9:54

Làm a, c là tiêu biểu thôi, bài b đơn giản.

a) \(\sqrt{\left(x-1\right)-2\sqrt{x-1}+1}=\sqrt{x-1}-1\)

ĐKXĐ: $x\ge 1.$ Do $VT\ge 0 \Rightarrow VT\ge 0 \to x\ge 2.$

Ta có \(VT=\sqrt{\left[\sqrt{x-1}-1\right]^2}=\left|\sqrt{x-1}-1\right|=VP\) (vì \(\sqrt{x-1}-1=VP\ge0.\))

Vậy phương trình có vô số nghiệm.

c) Ta có:

\(\sqrt{\left(x-1\right)+2\sqrt{x-1}+1}=2\)

ĐKXĐ: $x\ge 1.$

Ta có: \(VT=\sqrt{\left(\sqrt{x-1}+1\right)^2}=\left|\sqrt{x-1}+1\right|=\sqrt{x-1}+1.\)

(vì $\sqrt{x-1}+1>0\forall x\ge 1.$)

Ta có: \(\sqrt{x-1}+1=2\Rightarrow x=2.\) (thỏa mãn)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
10 tháng 8 2021 lúc 13:38

b: Ta có: \(\sqrt{36x^2-12x+1}=5\)

\(\Leftrightarrow\left|6x-1\right|=5\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x-1=5\\6x-1=-5\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}6x=6\\6x=-4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\\x=-\dfrac{2}{3}\end{matrix}\right.\)

Bùi Tuấn Trung
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 7 2023 lúc 14:47

1:

a: \(A=\dfrac{\sqrt{x}+1-2}{\sqrt{x}+1}=1-\dfrac{2}{\sqrt{x}+1}\)

căn x+1>=1

=>2/căn x+1<=2

=>-2/căn x+1>=-2

=>A>=-2+1=-1

Dấu = xảy ra khi x=0

b: loading...

Nguyễn Thùy Chi
Xem chi tiết
Khang Diệp Lục
3 tháng 2 2021 lúc 21:16

Điều kiện: x>2

P= \(\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{2}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\)

P= \(\left(\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}\right):\left(\dfrac{x-1-x+4}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\)

P= \(\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{3}\)

P= \(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

b) P= \(\dfrac{1}{4}\)

\(\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\) =\(\dfrac{1}{4}\)

\(4\sqrt{x}-8=3\sqrt{x}\)

\(\sqrt{x}=8\)

⇔x=64 (TM) 

Vậy X=64(TMĐK) thì P=\(\dfrac{1}{4}\)

 

 

Momozono Hisaki
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
2 tháng 11 2021 lúc 19:35

\(1,\\ a,E=\dfrac{x-2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}\\ b,E>0\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}}>0\Leftrightarrow\sqrt{x}-1>0\left(\sqrt{x}>0\right)\\ \Leftrightarrow x>1\\ 2,\\ a,B=\dfrac{x-\sqrt{x}+\sqrt{x}+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\cdot\left(\sqrt{x}+1\right)\\ B=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)^2}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{\sqrt{x}+1}\\ b,B=2\Leftrightarrow\sqrt{x}-1=2\left(\sqrt{x}+1\right)\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}-1=2\sqrt{x}+2\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=-3\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

Xem chi tiết
Phongg
21 tháng 12 2023 lúc 16:26

Bài 3:
a) \(\sqrt{3x-2}=4\)
\(\sqrt{3x-2}=\sqrt{4^2}\)
\(3x-2=4^2=16\)
    \(3x=16+2=18\)
    \(x=18:3=6\)
    Vậy \(x=6\)
b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x\right)^2+2\left(2x\right)\cdot1+1^2}-11=5\)
\(\sqrt{\left(2x+1\right)^2}-11=5\)
TH1:
\(\left(2x+1\right)-11=5\)
    \(2x+1=5+11=16\)
    \(2x=16-1=15\)
    \(x=15:2=7,5\)
TH2:
\(\left(2x+1\right)-11=-5\)
    \(2x-1=-5+11=6\)
    \(2x=6+1=7\)
    \(x=7:2=3,5\)
    Vậy \(x=\left\{7,5;3,5\right\}\) 
    (Câu này mình không chắc chắn lắm)   
    (Học sinh lớp 6 đang làm bài này)    

Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2023 lúc 17:52

Bài 4:

a: \(C=\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\)

\(=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\cdot\dfrac{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)+\sqrt{x}\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\sqrt{x}}=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}=2\sqrt{x}\)

b: C-6<0

=>C<6

=>\(2\sqrt{x}< 6\)

=>\(\sqrt{x}< 3\)

=>0<=x<9

Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}0< x< 9\\x\ne1\end{matrix}\right.\)

Trần Vũ Minh Huy
21 tháng 12 2023 lúc 18:12

Bài 3

a)\(\sqrt{3x-2}=4\Leftrightarrow3x-2=16\Leftrightarrow3x=18\Leftrightarrow x=6\)

Vậy PT có nghiệm x=6

b)\(\sqrt{4x^2+4x+1}-11=5\Leftrightarrow\sqrt{\left(2x+1\right)^2}=16\Leftrightarrow2x+1=16hoặc2x+1=-16\)

+)TH1: \(2x+1=16\Leftrightarrow x=\dfrac{15}{2}\Leftrightarrow x=7,5\)

+)TH2:\(2x+1=-16\Leftrightarrow x=\dfrac{17}{2}\Leftrightarrow x=8,5\)

Bài 4

a)\(C=1\left(\sqrt{x}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right)\left(\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+1}+\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}-1}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{x-1}{\sqrt{x}}\left(\dfrac{x-\sqrt{x}+x+\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\right)\Leftrightarrow C=\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{\sqrt{x}}\dfrac{2x}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\Leftrightarrow C=\dfrac{2x}{\sqrt{x}}\Leftrightarrow C=2\sqrt{x}\)

\(Vậy\) \(C=2\sqrt{x}\)

Lizy
Xem chi tiết
HT.Phong (9A5)
21 tháng 9 2023 lúc 5:36

\(\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}>\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{\sqrt{x}+2}-\dfrac{1}{5}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5}{5\sqrt{x}+10}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{5\sqrt{x}+10}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5-\sqrt{x}-2}{5\sqrt{x}+10}>0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-3\right)}{5\sqrt{x}+10}>0\)

Mà: \(5\sqrt{x}+10\ge10>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}>3\)

\(\Leftrightarrow x>9\)

_________

\(\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}< \dfrac{1}{2}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{2}{\sqrt{x}+3}-\dfrac{1}{2}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{2\sqrt{x}+6}-\dfrac{\sqrt{x}+3}{2\sqrt{x}+6}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4-\sqrt{x}-3}{2\sqrt{x}+6}< 0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{-\left(\sqrt{x}-1\right)}{2\sqrt{x}+6}< 0\)

Mà: \(2\sqrt{x}+6\ge6>0\forall x\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}-1< 0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x}< 1\)

\(\Leftrightarrow x< 1\)

\(\Leftrightarrow0\le x\le1\)

Tam Akm
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
13 tháng 6 2023 lúc 19:33

1: \(P=\dfrac{x+1-2\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(x+1\right)}:\dfrac{x+\sqrt{x}+\sqrt{x}+1}{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}\cdot\dfrac{\left(x+1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-1}{x+1}\)

2: P<1/2
=>P-1/2<0

=>\(2\sqrt{x}-2-x-1< 0\)

=>-x+2căn x-1<0

=>(căn x-1)^2>0(luôn đúng)

Linnz
Xem chi tiết
YangSu
8 tháng 7 2023 lúc 18:53

\(a,P\) xác định \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x>0\\x\ne1\\x\ne4\end{matrix}\right.\)

\(b,P=\left(\dfrac{1}{\sqrt{x}-1}-\dfrac{1}{\sqrt{x}}\right):\left(\dfrac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-2}-\dfrac{\sqrt{x}+2}{\sqrt{x}-1}\right)\\ =\dfrac{\sqrt{x}-\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}:\dfrac{\left(\sqrt{x}+1\right)\left(\sqrt{x}-1\right)-\left(\sqrt{x}+2\right)\left(\sqrt{x}-2\right)}{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)}.\dfrac{\left(\sqrt{x}-2\right)\left(\sqrt{x}-1\right)}{x-1-x+4}\\ =\dfrac{1}{\sqrt{x}}.\dfrac{\sqrt{x}-2}{3}\\ =\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}\)

\(c,P=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow\dfrac{\sqrt{x}-2}{3\sqrt{x}}=\dfrac{1}{4}\\ \Leftrightarrow\dfrac{4\left(\sqrt{x}-2\right)-3\sqrt{x}}{12\sqrt{x}}=0\\ \Leftrightarrow4\sqrt{x}-8-3\sqrt{x}=0\\ \Leftrightarrow\sqrt{x}=8\\ \Leftrightarrow x=64\left(tmdk\right)\)

Vậy \(x=64\) thì \(P=\dfrac{1}{4}\)