Ba hợp tử A, B, C có tổng số lần nguyên phân là 10 và đã tạo ra 36 tế bào con. Biết số lần nguyên phân của hợp tử B gấp đôi số lần nguyên phân của hợp tử A. Tìm số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử A, B, C
Có 4 hợp tử của cùng một loài nguyên phân một số lần không bằng nhau.
-Hợp tử A nguyên phân tạo ra các tế bào con có tổng số NST dơn gấp 4 lần số NST chứa trong bộ NST lưỡng bội của loài
- Hợp tử B tạo ra số tế bào con bằng 1/3 số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.
-Hợp tử C và hợp tử D tạo ra tổng số 48 tế bào con, trong đó số tế bào con tạo ra từ hợp tử D gấp hai lần số tế bào con tạo ra từ hợp tử C.
Tổng số NST trong các tế bào con ra từ 4 hợp tử là 1440.
a/. Xác định số NST lưỡng bội của loài.
b/.Xác địnhsố lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
c/. Xác định số thoi vô sắc đã được hình thành trong quá trình nguyên phân của 4 hợp tử nói trên.
Gọi bộ NST lưỡng bội của loài là 2n.
Số lần nguyên phân của các hợp tử A, B, C, D lần lượt là a, b, c, d.
Theo bài ra ta có:
2a x 2n = 4x2n
2b=(1/3)x2n
2c + 2d = 48
2d=2x2c
(2a+2b+2c+2d)x2n=1440
Giải ra: a = 2; b = 3; c = 4; d = 5; 2n = 24.
Số thoi vô sắc đã được hình thành: (20+21) của hợp tử A + (20+21+22) của hợp tử B + (20+21+22+23) của hợp tử C + (20+21+22+23+24) của hợp tử D = 56.
1. Ba hợp tử cùng 1 loại có bộ NST 2n=8. Hợp tử 1 nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con do hợp tử 2 tạo ra . Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 có 512 NST đơn. Quá trình nguyên phân của cả 3 hợp tử đã tạo ra số tế bào có tổng số NST đơn là 832
a) Tính số tế bào con do mỗi hpự tử tạo ra
b) Tính số lần nguyên phân của mỗi hợp tử.
- Ra kết quả rồi.... nhwq thử kiểm tra...!!!!!
gọi số tế bào hợp tử 1 là a
số tế bào của hợp tử 2 là b(b=4a)
vì tb con ở hợp tử 3 có chứa 512 NST đơn => số TB dc tạo ra: 512/8=64
ta có: 2n(a+b+64)=832=>2n(a+4a+64)=832=>5a=40=>a=8
từ a=8=>b=32 => hợp tử 1 có 8 tế bào ( nguyên phân 3 lần)
hợp tử 2 có 32 tế bào( nguyên phân 5 lần)
hợp tử 3 có 64 tế bào ( nguyên phân 6 lần)
Có 4 hợp tử của cùng một loại nguyên phân một số lần không bằng nhau
- Hợp tử A nguyên phân 1 số lần cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 56 NST đơn.
- Hợp tử B nguyên phân 1 số lần cho ra số tế bào con có số NST gấp 4 lần số NST của bộ 2n
- Hợp tử C và hợp tử D nguyên phân cần môi trường nội bào cung cấp nguyên liệu tương đương 16 NST đơn.
Tổng số NST trong tất cả các tế bào con là 128.
a) Xác định số NST lưỡng bội của loài
b) Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
c) Nếu các tế bào con sinh ra sau nguyên phân đang ở kỳ giữa của lần nguyên phân tiếp theo có tất cả bao nhiêu cromatit? Tâm động?
Câu 1. Có 3 hợp tử nguyên phân số lần không bằng nhau và đã tạo ra tất cả 28 tế bào con. Biết theo thứ tự các hợp tử I, II, III thì lần lượt có số lần nguyên phân hơn nhau 1 lần. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử.
Gọi số lần nguyên phân của hợp tử 1 là k1
số lần nguyên phân của hợp tử 2 là k2 → k2 = k1 + 1
số lần nguyên phân của hợp tử 3 là k3 → k3 = k1 + 2
Số tế bào của 3 hợp tử là 28
Câu 2. Có 3 tế bào: Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần, tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng phân nữa số tế bào con do tế bào 1 tạo ra, tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng số tế bào con của tế bào A và của tế bào B cộng lại. Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên.
Câu 3. Một nhóm tế bào sinh dục đực sơ khai có 720 NST đơn. Các tế bào này đều nguyên phân liên tiếp 1 số đợt bằng nhau. Số đợt nguyên phân của mỗi tế bào bằng số NST đơn trong bộ NST 2n của loài. Các tế bào tạo ra đều trở thành tế bào sinh tinh. Hiệu suất thụ tinh của tinh trùng là 10% khi giao phối với cá thể cái đã tạo nên các hợp tử với tổng số NST đơn: 4608 lúc chưa nhân đôi. Hiệu suất thụ tinh của trứng là 50%.
a. Bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội (2n) của loài?
b. Xác định số lượng tế bào sinh dục đực sơ khai và số tế bào sinh tinh
c. Để hoàn tất quá trình thụ tinh, phải cần bao nhiêu trứng? Nếu cho các tế bào có số đợt nguyên phân bằng nhau.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội 2n của loài.
Câu 4. Một loài có bộ NST 2n = 10. Ba hợp tử của một loài nguyên phân một số đợt liên tiếp tạo ra các tế bào con có số NST đơn là 280. Biết hợp tử 1 tạo ra số tế bào con = ¼ số tế bào con của hợp tử 2. Hợp tử 2 có số tế bào con gấp đôi tế bào con của hợp tử 3. Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử?
Câu 5. Một tế bào có 2n=8, nguyên phân liên tiếp một số đợt tạo ra số tế bào có 256 NST ở thể đơn.
1. Xác định số đợt nguyên phân của tế bào ban đầu
2. Nếu các tế bào mới được tạo ra lại nguyên phân tiếp tục thì:
a. Số cromatit ở kì giữa của các tế bào là bao nhiêu?
b. Số tâm động ở kì giữa và kì sau của các tế bào
c. Số NST ở kì của các tế bào
3. Các tê bào mới được tạo thành sau đợt phân bào liên tiếp theo nói trên đều trở thành tế
bào sinh trứng:
a. Khi các tế bào đều giảm phân thì lấy nguyên liệu di truyền từ môi trường nội bào tạo
ra tương đương với bao nhiêu NST đơn?
b. Khi quá trình giảm phân của các tế bào sinh trứng kết thúc thì có bao nhiêu trứng
được tạo thành và tổng số NST trong các tế bào trứng là bao nhiêu?
4. Có 50% số trứng tạo thành đều được thụ tinh tạo hợp tử. Mỗi trứng được thụ tinh phải
cần 106 tinh trùng tham giam. Xác đinh
a. Số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 50% số trứng nói trên
b. Số NST trong tổng số hợp tử được tạo thành.
Câu nào cũng được mình hứa sẽ tim
4. Có 50% số trứng tạo thành đều được thụ tinh tạo hợp tử. Mỗi trứng được thụ tinh phải
cần 106 tinh trùng tham giam. Xác đinh
a. Số tinh trùng tham gia thụ tinh cho 50% số trứng nói trên
b. Số NST trong tổng số hợp tử được tạo thành.
Giải:
Gọi a là số trứng được tạo ra
=> Số trứng được thụ tinh tạo hợp tử là 50%a
Ta có :
1 trứng thụ tinh cần 106 tinh trùng
=> 50%a trứng thụ tinh cần 50%a.106 tinh trùng
Vậy số nst có trong các hợp tử là : 2n.50%a
C1 :
Dùng pp loại trừ
K là số lần nguyên phân ( k>0)
Ta có tổng 3 lần nguyên phân 2^k1 +2^ k2 + 2^k3 = 28
=> Một số lần nguyên phân cao nhất không vượt quá 5.(2^5 = 32 )
=> K1 , k2 ,k3 trong khoảng { 1,2,3,4}
Nếu k1 = 1 thì k2 = 2 và k3 = 3
=> 2^1 + 2^2 + 2^3 = 14
=> K1 không thể bằng 1.
=> K1 = 2 ,.k2 = 3 , k3 = 4.
Câu 2. Có 3 tế bào: Tế bào A nguyên phân liên tiếp 3 lần, tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng phân nữa số tế bào con do tế bào 1 tạo ra, tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng số tế bào con của tế bào A và của tế bào B cộng lại. Xác định tổng số tế bào con được tạo ra từ 3 tế bào trên.
Giải
Số tb con do tb A tạo ra là 23 = 8
Vì tế bào B nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng phân nữa số tế bào con do tế bào 1 tạo ra => tb B tạo ra 4 tb con
tế bào C nguyên phân tạo ra số tế bào con bằng số tế bào con của tế bào A và của tế bào B cộng lại = 8+ 4 = 12
=> Tổng số tb con tạo ra từ 3 tb là : 12+8+4 = 24 tb
. Có 3 hợp tử nguyên phân số lần không bằng nhau và đã tạo ra tất cả 28 tế bào con. Biết theo thứ tự các hợp tử I, II, III thì lần lượt có số lần nguyên phân hơn nhau 1 lần. Xác định số lần nguyên phân và số tế bào con của mỗi hợp tử.
Gọi số lần nguyên phân của hợp tử 1 là k1
số lần nguyên phân của hợp tử 2 là k2 → k2 = k1 + 1
số lần nguyên phân của hợp tử 3 là k3 → k3 = k1 + 2
Số tế bào của 3 hợp tử là 28
Tham khảo !
- Dùng phươn pháp loại trừ
\(k\) là số lần nguyên phân \((k>0)\)
- Ta có tổng 3 lần nguyên phân \(2^{k1}+2^{k2}+2^{k3}=28\)
\(\rightarrow\) Một số lần nguyên phân cao nhất không vượt quá \(5\) bởi \(2^5=32\)
\(\rightarrow k1,k2,k3\in\left\{1,2,3,4\right\}\)
Nếu \(k1=1\) thì \(k2=2\) và \(k3=3\)
\(\Rightarrow2^1+2^2+2^3=14\)
\(\Rightarrow k1\ne1\)
\(\rightarrow k1=2,k2=3,k3=4\)
Xét hai tế bào sinh dục sơ khai A và B của cùng một loài, trong đó A là tế bào sinh dục đực, B là tế bào sinh dục cái. Cả hai tế bào này đều trải qua vùng sinh sản, vùng sinh trưởng và vùng chín. Biết tại vùng sinh sản tổng số lần nguyên phân của tế bào A và B là 9 lần, số giao tử tạo ra do tế bào A gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra biết hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% và có 50% số hợp tử tạo thành phát triển thành cá thể con. Số lần nguyên phân của mỗi tế bào và số cá thể con sinh ra là:
A. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
B. Tế bào A nguyên phân 4 lần, tế bào B nguyên phân 5 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
C. Tế bào A nguyên phân 6 lần, tế bào B nguyên phân 3 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
D. Tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 8 cá thể con sinh ra.
Giải chi tiết:
Tại vùng sinh sản :
- tế bào A nguyên phân x lần → tạo ra 2x tế bào con
- tế bào B nguyên phân y lần → tạo ra 2ytế bào con
Tổng số lần nguyên phân x + y = 9
Tại vùng chín :
A là tế bào sinh dục đực, 1 tế bào con của A tạo ra được 4 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 4.2x giao tử
B là tế bào sinh dục cái, 1 tế bào con của B tạo ra được 1 giao tử
→ số giao tử tạo được là : 2y
Có số giao tử do tế bào A tạo ra nhiều gấp 8 lần số giao tử do tế bào B tạo ra
→ 4.2x = 2y x 8
→ 2x = 2y+1
→x = y + 1
mà x + y = 9 → vậy x = 5 và y = 4
số giao tử đực : 4.2x = 128
số giao tử cái : 2y = 16
hiệu suất thụ tinh của giao tử đực là 6,25% → số hợp tử tạo ra là 6,25 :100 x 128 = 8
có 50% hợp tử tạo ra phát triển thành cá thể con → số cá thể con là 4
vậy tế bào A nguyên phân 5 lần, tế bào B nguyên phân 4 lần, có 4 cá thể con sinh ra.
đáp án A
Có 4 hợp tử của cùng 1 loài nguyên phân 1 số lần không bằng nhau.
- Hợp tử A nguyên phân tạo ta các tế bào con có tổng số NST đơn gấp 4 lần số NST chứa trong bộ NST lưỡng bộ
- Hợp tử B tạo ra số tế bào con bằng 1/3 số NST trong bộ NST lưỡng bội của loài.
- Hợp tử C và D tạo ra tổng số 48 tế bào con, trong đó số tế bào con tạo ra từ hợp tử D gấp 2 lần số tế bào con tạo ra từ hợp tử C. Tổng só NST đơn trong các tế bào con từ 4 hợp tử là 1440.
a) Xác định bộ NST lưỡng bội của loài
b) Xác định số lần nguyên phân của mỗi hợp tử
Bài 5: Một hợp tử nguyên phân một số lần tạo ra 32 Tế bào con. Tổng số NST trong các tế bào con là 320 NST đơn. Tính số lần nguyên phân của hợp tử và bộ NST lưỡng bội 2n của loài ?
Gọi số lần NP là k
Số tế bào con sinh ra sau NP là:
2k =32
⇒k=5 ( 5 lần NP)
Bộ NST lưỡng bội 2n của loài là:
320:32 = 10 (NST)
3 hợp tử cùng 1 loài có bộ NST 2n=8. Hợp tử 1 nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào con bằng 1/4 số tế bào con hợp tử 2 nguyên phân tạo ra. Tổng số tế bào con sinh ra từ hợp tử 3 có 512 NST đơn. Quá trình nguyên phân cả 3 hợp tử đã tạo ra các tế bào con có tổng số NST đơn là 832.
a,Tính số tế bào con do mỗi hợp tử tạo ra.
b,Tính số lần nguyên phân mỗi hợp tử.
Gọi a,b,c lần lượt là số lần NP của hợp tử 1,2,3. (a,b,c:nguyên,dương)
Số NST trong các TB con của hợp tử 3 tạo ra là 512 NST:
<=> 2c.2n=512
<=>2c.8=512
<=>2c=64=26
=> Hợp tử 3 NP 6 lần và tạo ra: 26=64(TB con)
* Hợp tử 1 và 2 NP sẽ tạo ra các TB con có tổng số NST là : 832-512=320(NST). Mặt khác, Hợp tử 1 NP 1 số lần tạo ra số TB con bằng 1/4 hợp tử 2 NP tạo ra nên ta có hpt:
\(\left\{{}\begin{matrix}2n.\left(2^a+2^b\right)=320\\2^a=\dfrac{1}{4}.2^b\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}8.\left(2^a+2^b\right)=320\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a+2^b=40\\4.2^a-2^b=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2^a=8=2^3\\2^b=32=2^5\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=3\\b=5\end{matrix}\right.\)
=> Hợp tử 1 NP 3 lần vào tạo ra: 23=8(TB con)
Hợp tử 2 NP 5 lần tạo ra: 25=32(TB con)
giải 3 hợp tử của cùng 1 loài có bộ nhiểm sắt thể 2n=8. Hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra. số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ 3 gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai. quá trình nguyên phân của 3 hợp tử đã lấy nguyên liệu từ môi trường là 808 nhiễm sắt thể hơn . Xác định số tế bào so mỗi hợp tử tạo ra và số lần nguyên phân mỗi hợp tử
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}2^n.4=2^m\\2^k=2^m.2\\2n.\left(2^n+2^m+2^k-3\right)=808\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=n+2\\k=n+3\\2^n.\left(1+4+8\right)=104\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n=3\\m=5\\k=6\end{matrix}\right.\)
Gọi a là số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất(a\(\in Z^+\))
Số tế bào con sau khi nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 2a
Ta có : hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra.
\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ hai
= 4.2a=22.2a = 22+a
Ta có : Số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ ba gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai.
\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ ba
=2.4.2a = 8.2a = 23.2a=23+a
Ta có : Quá trình nguyên phân của 3 hợp tử đã lấy nguyên liệu từ môi trường là 808 nhiễm sắt thể
\(\Rightarrow\)2n.(2a-1) + 2n.(22+a-1) + 2n.(23+a -1)=808
8.(2a-1) +8.(22+a-1) + 8.(23+a -1) = 808
Giải phương trình trên ta được a=3
\(\Rightarrow\)Số tế bào con của hợp tử thứ nhất sau khi nguyên phân là 23 = 8
Số lần nguyên phân của hợp tử thứ nhất là 3
Số tế bào con của hợp tử thứ hai sau khi nguyên phân là 22+3 = 32
Số lần nguyên phân của hợp tử thứ hai là 2+3=5
Số tế bào con của hợp tử thứ ba sau khi nguyên phân là 23+3 = 64
Số lần nguyên phân của hợp tử thứ ba là 3+3=6
GỌi các hợp tử lần lượt là A , B , C và số lần nguyên phân là x , y , z
Ta có :
8 . ( (2^x - 1 ) + ( 2^y - 1 ) + ( 2^z - 1 )) = 108
2^x + 2^y + 2^z - 3 = 101
2^x + 2^y + 2^z = 104
Hợp tử thứ hai nguyên phân 1 số lần tạo ra số tế bào gấp 4 lần số tế bào do hợp tử thứ nhất nguyên phân tạo ra.
=> 2^y = 4. 2^x
số tế bào con sinh ra từ hợp tử thứ 3 gấp 2 lần số tế bào sinh ra từ thứ hai.
=> 2^z = 2 . 2^y = 8 . 2^x
2^x + 2^y + 2^z = 104
=> 2^x + 4.2^x + 8.2^x = 104
=> 13. 2^x = 104
=> 2^x = 8 => 2^y = 32 => 2^z = 64
=> x = 3 ; y = 5 ; z = 6