Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể

Mai Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Bé
17 tháng 5 2016 lúc 9:52

 Điểm giống nhau:
- Cả 2 đều là biến dị di truyền, qua giao tử vào hợp tử để di truyền qua các thế hệ.
- Cả 2 đều thuộc biến dị vô hướng có thế có lợi, có hại hay trung tính.
Có thể xuất hiện những biến dị mới chưa có ở bố mẹ hoặc tổ tiên.
- Đều là những biến dị có liên quan đến biến đổi vật chất di truyền.
Điểm khác nhau:
- Về nguyên nhân: Biến dị tổ hợp xuất hiện nhờ quá trình giao phối, biến dị đột biến xuất hiên do tác động của MT trong và ngoài cơ thể.
- Về cơ chế: biến dị tổ hợp phát sinh do cơ chế phân li độc lập, tổ hợp tự do, hoán vị gen trong quá trình tạo giao tử và sự kết hợp ngẫu nhiên giữa giao tử đực và cái trong quá trình thụ tinh. Còn biến dị đột biến phát sinh do rối loạn quá trình phân bào hoặc do rối loạn quá trình tái sinh NST, đã làm thay đổi số lượng, cấu trúc vật chất di truyền.
- Về tính chất biểu hiện:
+ Biến dị đột biến biểu hiện 1 cách đột ngột, ngẫu nhiên, cá biệt, không định hướng. Phần lớn đột biến là có hại, tần số đột biến có lợi là rất thấp. Còn biến dị tổ hợp dựa trên cơ sở tổ hợp lại các gen vốn có ở bố mẹ và tổ tiên, vì thế có thể làm xuất hiện các tính trạng đã có hoặc chưa có ở thế hệ trước. Sự phân li độc lập, sự hoán vị gen, tương tác qua lại giữa các gen đã sắp xếp lại tính trạng vốn có hoặc xuất hiên tổ hợp kiểu hình mới ở thế hệ sau.
+ Biến dị tổ hợp có thể dự đoán được quy mô xuất hiện, tần số xuất hiện nếu biết trước được kiểu di truyền của bố mẹ. Còn biến dị đột biến không thể chủ động xác định trước khả năng xuất hiện ở đời con với loại đột biến và tần số đột biến là bao nhiêu.
+ Biến dị tổ hợp thường có giá trị không đặc sắc như đột biến, chúng thường xuất hiện ở mức độ nhỏ, đa dạng tạo ra nguồn biến dị thương xuyên, vô tận cho chọn lọc tự nhiên.

Bùi Trân Châu
17 tháng 5 2016 lúc 9:57

Điểm khác nhau cơ bản  giữa biến dị tổ hợp và thường biến:

Biến dị tổ hợp

Thường biến

- Là biến dị di truyền

- Xuất hiện ở các thế hệ sau thông qua quá trình sinh sản

- Không tương ứng với môi trường

- Có ý nghĩa là nguồn nguyên liệu cho chọn giống và tiến hoá

- Là biến dị không di truyền

- Xuất hiện trong đời sống cá thể do môi trường thay đổi

- Luôn tương ứng với điều kiện môi trường

- Có ý nghĩa giúp cơ thể thích nghi với môi trường

Ruby Võ
11 tháng 12 2016 lúc 20:35

thường biến không di truyền nha bạn

 

Vĩnh Hưng Trần
Xem chi tiết
ATNL
22 tháng 5 2016 lúc 10:45

a. Số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc:

- Số loại giao tử mang 2 NST của ông = 1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

- Số loại giao tử mang 2 NST của bà =  1 + 2 + 3 + ..... + 21 + 22 = 22*23/2

Vậy, số loại giao tử mang 2 NST cùng nguồn gốc (2 chiếc NST của ông, 21 chiếc NST của bà hoặc 2 chiếc NST của bà, 21 chiếc NST của ông) = 22*23/2 + 22*23/2 = 22*23 = 506 loại giao tử.

b. Giả sử 23 cặp NST đó gồm 2 chiếc có cấu trúc khác nhau thì tổng số loại giao tử tối đa có thể tạo ra là 223

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông nội là 23. Xác suất người bố sinh giao tử mang một chiếc NST của ông nội là 23/223.

Số loại giao tử mang 1 chiếc NST của ông ngoại là 23. Xác suất người mẹ sinh giao tử mang một chiếc NST của ông ngoại là 23/223.

Vậy, xác suất sinh ra người con mang 1 chiếc NST của ông nội và 1 chiếc NST của ông ngoại là (23/223)*(23/223) = 529/246.

Bảo Duy Cute
7 tháng 6 2016 lúc 13:23

Cao Hoàng Minh Nguyệt
7 tháng 6 2016 lúc 13:40

Hình như câu này hỏi r và có Dương Hoàng Minh trả lời r mà!!!!!!

Đỗ Nguyễn Như Bình
28 tháng 5 2016 lúc 13:53

sao ko ai trả lời zậy

 

Nguyễn thị mai thu
Xem chi tiết
Hà Ngân Hà
31 tháng 5 2016 lúc 23:01

a) Theo đề bài, 512 NST đơn đang phân li => Đây là kỳ sau của giảm phân 2. 

=> Số NST kép : 512 / 2 = 256 (NST) 

=> Số tế bào của nhóm: 256 / 8 = 32 (tế bào). 

b) Khi kết thúc giảm phân 2: từ 1 tế bào cho ra 4 tế bào con (giao tử). 

=> Tổng số tế bào con là: 32 . 4 = 128 (tế bào) (mỗi tế bào chứa 4 NST đơn) 

c) Bạn xem lại đề xem có phải là "Các tế bào con tạo thành đều là các tinh trùng (tt) và đều tham gia vào quá trình thụ tinh" không nhé? 

Nếu như mình nói thì có thể giải như sau: 

Do Các tế bào con tạo thành đều là các tt và đều tham gia vào quá trình thụ tinh

nên theo câu b ta có số tt được tạo ra là 128

Hiệu suất thụ tinh của tt là 50% <=> Số tt thụ tinh / số tt tạo ra = 50% 

=> số tt thụ tinh: 128 . 50% = 64 (tinh trùng) 

Vì số tt thụ tinh = số hợp tử nên số hợp tử được tạo thành là 64 hợp tử.

Đáp số: 64 hợp tử

Mai Ngọc Anh
Xem chi tiết
Đặng Thị Cẩm Tú
24 tháng 6 2016 lúc 8:33

lp mấy z chị

Trần Khánh Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
28 tháng 6 2016 lúc 23:25

đối với hợp tử: nguyên phân làm số lượng tế bào tăng lên, sự tăng trưởng của cơ quan đặc biệt là sự phân hóa tế bào hình thành nên các cơ quan để tạo nên 1 cơ thể hoàn chỉnh

Trẻ em : nguyên phân giúp trẻ lớn lên

người già : nguyên phân giúp té bào thường xuyên đổi mới.( thay thế các tế bào chết)

Nguyen Thi Mai
29 tháng 6 2016 lúc 15:07

- Đối với hợp tử:Nguyên phân làm cho số lượng tế bào tăng lên, sự tăng trưởng của các cơ quan đặc biệt là sự phân hoá các tế bào hình thành nên các cơ quan để tạo nên một cơ thể hoàn chỉnh

- Đối với trẻ em: Nguyên phân giúp cơ thể lớn lên

- Ở người trưởng thành: Giúp tế bào thường xuyên đổi mới ( thay thế cho những tế bào già, đã chết )

Chúc bạn học tốthaha

Trần Khánh Đoan
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Anh
30 tháng 6 2016 lúc 23:21


Khác nhau 

Nguyên phân 

1. Xảy ra ở tế bào soma 

2. Một lần phân bào: 2 tế bào con 

3. Số NST giữ nguyên: 1 tế bào 2n 

2 tế bào 2n 

4. Một lần sao chép DNA , một lần chia 

5. Thường các NST tương đồng không bắt cặp 

6. Thường không có trao đổi chéo 

7. Tâm động chia ở kỳ sau 

8. Duy trì sự giống nhau: tế bào con có kiểu gen giống kiểu gen tế bào mẹ 

9. Tế bào chia nguyên phân có thể là lưỡng bội (2n) hay đơn bội (n) 

Giảm phân 

1. Xảy ra ở tế bào sinh dục 

2. Hai lần phân chia tạo 4 tế bào con 

3. Số NST giảm đi một nữa: 1 tế bào 2n -> 4 tế bào n 

4. Một lần sao chép DNA , 2 lần chia 

5. Các NST tương đồng bắt cặp ở kỳ trước I 

6. nhất 1 trao đổi chéo cho 1 cặp tương đồng 

7. Tâm động không chia ở kỳ sau I mà chia ở kỳ sau II 

8. Tạo sự đa dạng trong các sản phẩm của giảm phân 

Phùng Thị Ngọc Hồng
19 tháng 7 2016 lúc 23:09

Nguyên Phân:

-xay ra mot lan phan bao gom 5 ki

-moi NST tuong dong nhan doi thanh 2 NST kep gom 2 cromatit

-ở kì đầu không xảy ra tiếp hợp và trao đổi đoạn giữ 2 cromatit cùng nguồn gốc

-tại kì giữa các NST kép xếp thành 1 hàng trên mp xính đạo của thoi phân bào

-o ki sau 2 cromatit trong NST kep tach nhau o tam dong thanh cac NST don phan li ve 2 cuc cua te bao

-KQ:sau 1 lần nguyên phân từ 1 tế bào mẹ 2n đã tạo ra 2 tế bào con có bộ NST giống nhau và giống tế bào mẹ ban đầu

-xảy ra trong tế bào sinh dưỡng , tế bào mầm, mo

GIẢM PHÂN

-xảy ra 2 lần phân bào liên tiếp.Lần phân bào 1 là giảm phân , lần phân bào 2 là nguyên phan

-mỗi NST tương đồng nhân đôi thành 1 NST tương đồng kép gồm 4 cromatit

-o ki dau co xay ra tiep hop va trao doi doan giua 2 cromatit khac nguon goc

-tại kì giữa các NST kép xếp thành 2 hàng // trên mp xích đạo của thoi phân bào

-ở kì sau có sự phân li của các NSt ở trạng thái kép để tạo ra các tế bào con có bộ NSTdon bội kép

-KQ:sau 2 lần giảm phân từ 1 tế bào mẹ 2nNSt đã tạo ra 4 tế bào con có bộ NST đơn bội

-xảy ra ở tế bào sinh giục giai đoạn chín

 

Tuệ Hân
Xem chi tiết
Võ Hà Kiều My
12 tháng 5 2017 lúc 16:18

2. Ở kì giữa NST đóng xoắn cực đại là để bảo vệ NST và giúp NST dễ dàng trượt về 2 cực tế bào mà không bị đứt gãy. Nếu nST không đóng xoắn cực đại thì đếm kì sau, Khi NST phân li sẽ dễ bị đứt gãy.

Đến kì cuối, NST nhã xoắn tối đa để các gen trên NST thực hiện sao mã, phân tử ADN nhân đôi và NST nhân đôi.

Phạm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Đặng Thu Trang
11 tháng 8 2016 lúc 16:13

Gọi số nucleoxom là a

Ta có 146a+ 90*( a-1)=11710

=> a=50=> chuỗi có 50 nu cleoxom

Phạm Quỳnh Hoa
Xem chi tiết
Phương Khánh
13 tháng 8 2016 lúc 22:54

a/ Số tế bào con được sinh ra là: \(1.2^5=32\)

b/ Số NST môi trường cung cấp là : \(1.\left(2^5-1\right).24=744\)