HOC24
Lớp học
Môn học
Chủ đề / Chương
Bài học
Cho đường tròn (O) ngoại tiếp tam giác ABC, đường thẳng BO cắt đường tròn tại D. Gọi H là giao điểm của AC và BD. Tính A H B ^ , biết rằng A B D ^ = 30 0 ; s d B C ⏜ = 120 0
A. 60 0
B. 120 0
C. 105 0
D. 90 0
500+500=1000
Tích nha bn
gọi số lần nguyên phân của tế bào C là k
gọi số tế bào con được tạo thành là \(A^2\)
ta có phương trình: \(2^2+2^5+2^k=A^2\Rightarrow2^k=A^2-36\Leftrightarrow2^k=\left(A-6\right)\left(A+6\right)\)
đặt \(A+6=2^m\), \(A-6=2^n\) (m>n)
ta có: \(2^n+2^m=2^k\Rightarrow n+m=k\)
\(\left\{{}\begin{matrix}A+6=2^m\\A-6=2^n\left(1\right)\end{matrix}\right.\)
giải hệ trên => 2^m-2^n=12=3x4 => \(2^n\left(2^{m-n}-1\right)=3\cdot4\)
* Nếu 2^n=3 không thỏa mãn => 2^n=4 => n=2
thay n=2 vào (1) => A=10 => 2^m=16 => m=4.
=> k = m+n=2+4=6
Vậy tế bào C nguyên phân 6 lần
Bạn áp dụng hệ thức lượng nhé, hai góc gì đó đề bài cho bằng 90 độ sẽ tạo thành 2 tam giác vuông, còn 2 đường cao của tam giác nhọn lần lượt là 2 đường cao tương ứng của tam giác vuông đó. Sau đó áp dụng HTL thứ 1. Mình lười đánh máy quá nên chỉ ghi hướng làm thôi.
NST kép :
- Chỉ là 1 NST gồm 2 cromatit giống nhau, dính nhau ở tâm động
- Mang tính chất 1 nguồn gốc
- 2 cromatit hoạt động như 1 thể thống nhất
Cặp NST tương đồng:
- Gồm 2 NST độc lập giống nhau về hình dạng, kích thước, cấu trúc ...
- Mang tính chất 2 nguồn gốc
- Hai NST hoạt động độc lập với nhau
gọi số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là k ( k thuộc N*)
a, 4*2^k=32 => 2^k=8 => k=3
Vậy số lần nguyên phân của mỗi hợp tử là 3
b, ta có : 4*2n*2^3=256 => 2n= 8 => đây là loài ruồi giấm
c, Số NST môi trường cung cấp cho quá trình nguyên phân : 4*2n*(2^k-1)= 4*8*(2^3-1)=224 NST
gọi k là số lần nguyên phân ( k thuộc N*)
a, ta có hệ phương trình:
\(\left\{{}\begin{matrix}12\cdot2n\cdot2^k=1344\\12\cdot2n\cdot\left(2^k-1\right)=1176\end{matrix}\right.\)
giải hệ này ra => 2n=14
b, ta có : 12*2n*2^k=1344 => 12*14*2^k=1344 => 2^k = 8=> k=3. Vậy mỗi TB nguyên phân 3 lần.
c, số tâm động trong các TB con được tạo ra từ mỗi TB mẹ là:
14*2^3=112
số tb trứng được tao ra từ 10 tb sinh dục đực: 10*2^4*1= 160 ( tb)
Vì hiệu suất thụ tinh của trứng là 100% => số hợp tử được tạo ra = 160 (tb)
ta có hệ \(\left\{{}\begin{matrix}A+G=50\%\\A-G=25\%\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}A=T=37.5\%\\G=X=12.5\%\end{matrix}\right.\)
=> Số Nu của gen là: 750: 37.5%=2000 (Nu)
=> Số Nu của G và X: 2000*12.5%=250
A=T=750 ( theo giả thiết)