lili hương
1 tìm tập nghiệm S của bất pt 9^x-26.6^x+4^x0 A SR B SRbackslashleft{0right} C Sleft(0;+inftyright) D [0;+infty ) 2 Tập nghiệm bất pt 3^{1-x}+2.left(sqrt{3}right)^{2x}le7 có dạng [a,b] với ab. Gía trị của biểu thức P b+a.log_23 A 0 B 1 C.2 D. 2log_23 3 tổng các nghiệm nguyên nhỏ hơn 5 của bất pt 2^xge3-frac{3}{2^x} là 4 có bao nhiêu giá trị nguyên của x thỏa mãn bất pt x^{log_2x+4le32} là 5 tập ngiệm của bất pt x^{lnx}+e^{ln...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Mao Tử
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
3 tháng 3 2022 lúc 13:54

Chọn B

băng
3 tháng 3 2022 lúc 13:54

B nhá bạn 

Mạnh=_=
3 tháng 3 2022 lúc 13:56

B

lili hương
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:09

1.

\(\Leftrightarrow2.4^x-5.2^x+2\le0\)

Đặt \(2^x=t>0\Rightarrow2.t^2-5t+2\le0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le t\le2\Rightarrow\frac{1}{2}\le2^x\le2\)

\(\Rightarrow-1\le x\le1\)

2.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(5-x\right)>0\\x\left(5-x\right)< 6\end{matrix}\right.\) \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}0< x< 5\\\left[{}\begin{matrix}x< 2\\x>3\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}0< x< 2\\3< x< 5\end{matrix}\right.\)

3.

\(\Leftrightarrow1\ge\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{x-1}.\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{2x-5}\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{6}+\sqrt{5}\right)^{3x-6}\le1\)

\(\Leftrightarrow3x-6\le0\Rightarrow x\le2\)

Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:17

4.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\1>3^{-x}.3^{\sqrt{x+2}}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\3^{\sqrt{x+2}-x}< 1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{x+2}-x< 0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-2\\\sqrt{x+2}\le x\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x+2< x^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge0\\x^2-x-2>0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>2\)

5.

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{2x-1}.\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x^2+x}\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4}{3}\right)^{-2x^2+3x-1}\ge1\)

\(\Leftrightarrow-2x^2+3x-1\ge0\)

\(\Rightarrow\frac{1}{2}\le x\le1\)

Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 7 2020 lúc 17:21

6.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\\frac{1}{2}log_2\left(x+7\right)>log_2\left(x+1\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\\sqrt{x+7}>x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x+7>x^2+2x+1\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>-1\\x^2+x-6< 0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-1< x< 2\)

7.

\(\left(\frac{1}{5}\right)^{x^2-2x}\ge\left(\frac{1}{5}\right)^3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x\le3\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3\le0\Rightarrow-1\le x\le3\)

\(\Rightarrow x=\left\{1;2;3\right\}\Rightarrow\) có 3 nghiệm nguyên dương

Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
bé thư
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Thu Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
8 tháng 2 2020 lúc 21:52

Đáp án :

1- C

2-A

3-B

4-D

5-

6-D

7-A

8-B

9-

10-D

11-

12-B

13-B

14-C

15-

16-D

17-

18-D

19-D

20-D

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Huyền Trâm
9 tháng 2 2020 lúc 9:21

Câu 1:Trong các pt sau đây, pt nào là pt bậc nhất một ẩn

A.x-1=x+2 B.(x-1)(x+2)=0 C.ax+b=0 D.2x+1=3x+5

Câu2: x=-2 là nghiệm của pt nào ?

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 3: x-4 là nghiệm của pt

A.3x-1=x-5 B.2x-1=x+3 C.x-3=x-2 D.3x+5=-x-2

Câu 4: Pt x+9=9+x có nghiệm là

A.S=R B.S=9 C.S rỗng D. S thuộc R

Câu 5: cho 2pt: x(x-1)=0(1) và 3x-3=0 (2)

A.(1) tương đương (2) B.(1) là hệ quả của pt (2)

C.(2) là hệ quả của pt (1) D. Cả 3 sai

Câu 6: Pt x2=-4 có nghiệm là

A. Một nghiệm x=2 B. Có hai nghiệm x=-2;x=2

C.Mộe nghiệm x=-2 D. Vô nghiệm

Câu 7: Chọn kết quả đúng

A. x2=3x <=> x(x-3) =0 B.(x−1)2−25= 0 <=> x=6

C. x2 =9 <=> x=3 D.x2 =36<=> x=-6

Câu 8: Cho biết 2x-4=0. Tính 3x-4=

A. 0 B. 2 C. 17 D. 11

Câu 9: Pt (2x-3)(3x-2)=6x(x-50)+44 có tập nghiệm

A. S={2} B. S={2;−3} C. S={2;13} D. S={2;0;3}

Câu 10: Pt 3x-5x+5=-8 có nghiệm là

A. x=-23 B. x=23 C. x=4 D. Kết quả khác

Câu 11: Giá trị của b để pt 3x+6=0 có nghiệm là x=-2

A.4 B. 5 C. 6 D. Kết quả khác

Câu 12: Pt 2x+k=x-1 nhận x=2 là nghiệm khi

A. k=3 B. k=-3 C. k=0 D.k=1

Câu 13: Pt m(x-1)=5-(m-1)x vô nghiệm nếu

A. m=14 B. m=12 C.m=34 D. m=1

Câu 14: Pt x2 -4x+3=0 có nghiệm là

A. {1;2} B. {2;3} C. {1;3} D. {2;4}

Câu 15: Pt x2 -4x+4=9(x−2)2 có nghiệm là

A. {2} B. {−2;2} C. {−2} D. Kết quả khác

Câu 16: Pt 1x+2+3=3−xx−2 có nghiệm

A.1 B. 2 C. 3 D. Vô nghiệm

Câu 17: Pt x+2x−2−2x(x−2)=1x có nghiệm là

A. {−1} B. {−1;3} C. {−1;4} D. S=R

Câu 18: Pt x2(x−3)+x2(x+1)=2x(x+1)(x+3) có nghiệm là

A. -1 B. 1 C. 2 D. Kết quả khác

Câu 19: Pt x2+2xx2+1−2x=0 có nghiệm là

A. -2 B.3 C. -2 và 3 D. kết quả khác

Câu 20: ĐKXĐ của Pt 3x+2x+2+2x−11x2−4−32−x

A. x−23; x≠112 B. x2 C. x>0 D. x 2 và x -2

Khách vãng lai đã xóa
Kimian Hajan Ruventaren
Xem chi tiết
Ngô Thành Chung
16 tháng 2 2021 lúc 20:41

a, \(\dfrac{x-2}{x+1}\ge\dfrac{x+1}{x-2}\) 

⇔ \(\dfrac{\left(x-2\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+2\right)}\ge0\)

⇔ \(\dfrac{3-6x}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≥ 0

⇔ \(\dfrac{2x-1}{\left(x+1\right)\left(x-2\right)}\) ≤ 0

⇔ \(\left[{}\begin{matrix}\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{1}{2}\\-1< x< 2\end{matrix}\right.\\\left\{{}\begin{matrix}x\le\dfrac{1}{2}\\\left[{}\begin{matrix}x< -1\\x>2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\dfrac{1}{2}\le x< 2\\x< -1\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm là \(\left(-\infty;-1\right)\cup\) \(\left[\dfrac{1}{2};2\right]\)\ {2}

Bạn có thể biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn

Còn vì sao mình không biến cái ngoặc vuông kia (ở chỗ số 2) thành ngoặc tròn thì đó là một câu chuyện dài

b, tương tự, chuyển vế đổi dấu 

 

 

Thiên Lạc
Xem chi tiết
Lê Thị Thục Hiền
11 tháng 6 2021 lúc 15:45

\(E=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A=\left\{1;-4\right\}\)

\(B=\left\{2;-1\right\}\)

a) Với mọi x thuộc A đều thuộc E \(\Rightarrow A\subset E\)

Với mọi x thuộc B đều thuộc E \(\Rightarrow B\subset E\)

b) \(A\cap B=\varnothing\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cap B\right)=\left\{-5;-4;-3;-2;-1;0;1;2;3;4;5\right\}\)

\(A\cup B=\left\{-4;-1;1;2\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)=\left\{-5;-3;-2;0;3;4;5\right\}\)

\(\Rightarrow E\backslash\left(A\cup B\right)\subset E\backslash\left(A\cap B\right)\)

Huỳnh Đạt
Xem chi tiết
Rimuru tempest
6 tháng 11 2018 lúc 22:07

câu 4 \(\sqrt{x^2-2x}=\sqrt{2x-x^2}\Leftrightarrow x^2-2x=2x-x^2\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2x\right)=0\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\)

câu C

Câu 5 \(x\left(x^2-1\right)\sqrt{x-1}=0\)

ĐK \(x\ge1\)

\(\Leftrightarrow\left(x-1\right)\left(x+1\right)\sqrt{x-1}=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=0\\x+1=0\\\sqrt{x-1}=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=1\left(nh\right)\\x=-1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

vậy pt có 1 nghiệm

câu B

bé thư
Xem chi tiết
₮ØⱤ₴₮
31 tháng 3 2020 lúc 14:59

câu 14 mik k chắc lắm

9.Với giá trị nào của m thì pt (m-4)x+5=0 trở thành pt bậc nhất:

a.m=4 b.m ≠ 4 c.m= -4 d.m= ≠ 4

11.x= 2/3 là nghiệm của pt nào?

a. 2x+3 = 0 b.3-2x = 0 c.3x-2 = 0 d.3x + 2 = 0

12.Phương trình x+3-x = 3 có nghiệm:

a.Vô nghiệm b. Vô số nghiệm c.một nghiệm d. 2 nghiệm

13.Giải pt x2 -5x-6=0 ta có tập nghiệm:

a. S=(-1) b. S=(6) c. S=(-1;6) d. S=(1;-6)

14. Cho các phương trình x=0, x(x-3) = 0, x-3=0, x2 -3x=0, Ta có:

a.x=0 ⇔ x-3=0 b.x2 -3x =0⇔x(x-3)=0 c.x-3=0⇔x2 -3x=0 d.x=0⇔x(x-3)=0

15.Cho pt (1) có tập nghiệm S1 =(3;-2), pt (2) tương đương với pt (1) nếu có tập nghiệm S2 là:

a.S2 =(-3;2) b.S2 =(-2;3) c.S2 =(-3;-2) d.S2 =(2;3)

16.Với giá trị của m thì x=1 là nghiệm của pt mx2 -4=0 :

a.m=0 b.∀m∈R c.m=2 d.m=4

Khách vãng lai đã xóa
bé thư
Xem chi tiết