Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Tạ Hà Phương Trinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
19 tháng 5 2022 lúc 14:33

Tỉ số giữa kho ca phê 1 và cà phê 2 là:

3%:2%=3/2

Kho 1 có 75x3/5=45(tấn)

Kho 2 có 75-45=30(tấn)

chuche
19 tháng 5 2022 lúc 14:38

Tỉ số phần trăm giữa số cà phê ở kho thứ nhất và kho thứ hai là : 

`2%:3%=2/3`

Tổng số phần bằng nhau là : 

\(2 + 3 = 5 ( phần ) \)

Số cà phê ở kho thứ nhất là : 

\(75 : 5 × 2 = 30 (tấn ) \)

Số cà phê ở kho thứ hai là : 

\(75 − 30 = 45 ( tấn ) \)

Chuu
19 tháng 5 2022 lúc 14:38

\(2\%=\dfrac{1}{50}\)

\(3\%=\dfrac{3}{100}\)

Tỉ số giữa kho thứ 1 và kho thứ 2 là

\(\dfrac{1}{50}:\dfrac{3}{100}=\dfrac{2}{3}\)

Kho 2 có số tấn là

\(75:\left(2+3\right)\times3=45\left(tấn\right)\)

Kho 1 có số tấn là

\(75-45=30\left(tấn\right)\)

Lê Hà Ny
Xem chi tiết

a: E thuộc Ox nên E(x;0)

O(0;0); M(4;1); E(x;0)

\(OM=\sqrt{\left(4-0\right)^2+\left(1-0\right)^2}=\sqrt{17}\)

\(OE=\sqrt{\left(x-0\right)^2+\left(0-0\right)^2}=\sqrt{x^2}=\left|x\right|\)

Để ΔOEM cân tại O thì OE=OM

=>\(\left|x\right|=\sqrt{17}\)

=>\(x=\pm\sqrt{17}\)

Cát Cát Trần
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 12 2020 lúc 23:10

\(\left[3\left(x-1\right)^2+6\right]\left(3+6\right)\ge\left[3\left(x-1\right)+6\right]^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2-6x+9\ge x+5\)

\(\Rightarrow A\ge x^4-8x^2+2024=\left(x^2-4\right)^2+2008\ge2008\)

Dấu "=" xảy ra khi \(x=2\)

johnny Trung Nguyễn|Trun...
Xem chi tiết
๖ۣۜHả๖ۣۜI
19 tháng 12 2021 lúc 18:48

cậu viết câu hỏi ra ik

Kudo Shinichi
19 tháng 12 2021 lúc 18:53

Công thức tính lực đẩy Achimedes:

FA = d . V

Trong đó:

FA là Lực đẩy Achimedes (đơn vị N)

d là khối lượng riêng của chất lỏng (đơn vị N/m3)

V là thể tích phần chất lỏng bị chiếm chỗ (đơn vị m3)

 

Thùy Dung
Xem chi tiết
Vanh Nek
19 tháng 1 2023 lúc 17:01

Giải 

a) Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ) 

\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)

\(\widehat{B}=122^0=180^0\)

\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)

b)

Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)

Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)

c)

Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác ) 

\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)

Theo bài ra ta có : 

\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)

Thùy Dung
19 tháng 1 2023 lúc 16:42

giúp em với 

Ngô Hải Nam
19 tháng 1 2023 lúc 16:51

a)

Xét tam giác ABC có

\(A+B+C=180^o\\ =>90^o+B+32^o=180^o\\ =>B=58^o\)

b)

góc A: góc B: góc C tỉ lệ 2:7:1

=> \(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}\)

tổng 3 góc tam giác bằng 180 độ

áp dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}=\dfrac{A+B+C}{2+7+1}=\dfrac{180}{10}=18\)

=> \(A=18\cdot2=36^o,B=18\cdot7=126^o,C=18\cdot1=18^o\)

c)

\(A+B+C=180^o\\ =>A+75^o+C=180^o\\ =>A+C=105^o\)

góc A : góc C tỉ lệ với 3:2

=> \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}=\dfrac{A+C}{3+2}=\dfrac{105}{5}=21\)

\(=>A=21\cdot3=63^o,C=21\cdot2=42^o\)

 

 

Nguyễn Đào
Xem chi tiết
Chi Su
Xem chi tiết
Minhh Anhh
Xem chi tiết
ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
4 tháng 1 2021 lúc 21:03

coi bộ dài à nha bn

ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
4 tháng 1 2021 lúc 21:03

CHÚC BN THI TỐT NHA!

ღn̸g̸ọc̸ n̸èღ
4 tháng 1 2021 lúc 21:04

hihiỐ LÊN NHA!

Nguyễn Quảng Toàn
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
29 tháng 12 2023 lúc 19:26

Câu 17:

Để (d) là hàm số bậc nhất thì \(\left\{{}\begin{matrix}a^2-4=0\\2a-4b\ne0\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a^2=4\\a-2b\ne0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{2;-2\right\}\\b\ne\dfrac{a}{2}\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}a\in\left\{2;-2\right\}\\b\notin\left\{1;-1\right\}\end{matrix}\right.\)

Câu 16:

a: Ta có: ΔOCI vuông tại C

=>\(OC^2+CI^2=OI^2\)

=>\(OC^2=6^2-\left(3\sqrt{3}\right)^2=9\)

=>\(OC=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

b:

Xét (O) có

ΔBAC nội tiếp

BC là đường kính

Do đó: ΔBAC vuông tại A

Ta có: BA\(\perp\)AC

OK//BA

Do đó: OK\(\perp\)AC

Ta có: ΔOAC cân tại O

mà OI là đường cao

nên OI là phân giác của góc AOC

Xét ΔOCI và ΔOAI có

OC=OA

\(\widehat{COI}=\widehat{AOI}\)

OI chung

Do đó: ΔOCI=ΔOAI

=>\(\widehat{OCI}=\widehat{OAI}=90^0\)

=>IA là tiếp tuyến của (O)

Trần Vũ Minh Huy
29 tháng 12 2023 lúc 19:19

lm hết à e