Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Hà Nguyễn
Xem chi tiết
Đào Tùng Dương
6 tháng 5 2023 lúc 17:50

\(n_{NaCl}=C_M.V=0,1.0,05=0,005\left(mol\right)\)

\(m_{NaCl}=0,005.58,5=0,2925\left(g\right)\)

Lê Minh Ngọc
Xem chi tiết
𝓗â𝓷𝓷𝓷
17 tháng 5 2023 lúc 22:29

50 ml = 0,05 l

Số mol của \(H_2SO_4\) là:

\(n_{H_2SO_4}=C_M.V=2.0,05=0,1\left(mol\right)\)

Khối lượng của \(H_2SO_4\) là:

\(m_{H_2SO_4}=n.M=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

\(#Hân\)

乇尺尺のレ
17 tháng 5 2023 lúc 22:30

\(n_{H_2SO_4}=2.0,05=0,1\left(mol\right)\\ m_{H_2SO_4}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)

khang
Xem chi tiết
hnamyuh
29 tháng 10 2021 lúc 18:23

a) công thức khối lượng : $m_{NaCl} + m_{AgNO_3} = m_{NaNO_3} + m_{AgCl}$

b)

Ta có : 

$m_{NaCl} + m_{AgNO_3} = m_{NaNO_3} + m_{AgCl}$

$\Rightarrow 11,7 + m_{AgNO_3} = 17 + 28,7$
$\Rightarrow m_{AgNO_3} = 34(gam)$

Hà Phương Linh
Xem chi tiết
Almoez Ali
1 tháng 9 2021 lúc 7:56

a, AgNONaCl ---> NaNOAgCl

nNaCl=\(\dfrac{11,7}{58,5}=0,2mol\)

nAgNO3=\(\dfrac{25,5}{170}=0,15mol\)

=> NaCl dư

mAgCl↓=143,5.0,15=21,525 g

 

 

 

Hà Phương Linh
1 tháng 9 2021 lúc 8:29

àm ơn giúp mình với

 

Almoez Ali
1 tháng 9 2021 lúc 8:47

b, nNaCl dư=0,2-0,15=0,05 mol

nNaNO3=nAgNO3=0,15 mol

=> ndd=0,05+0,15=0,2 mol

CM NaCl dư \(\dfrac{0,05}{0,2}=0,25M\)

CM NaNO3 \(\dfrac{0,15}{0,2}=0,75M\)

 

Vân Trần
Xem chi tiết
nguyễn thị hương giang
15 tháng 4 2022 lúc 11:15

\(\dfrac{S}{S+100}=\dfrac{m_{ct}}{m_{bãohòa}}\Rightarrow\dfrac{35,9}{35,9+100}=\dfrac{m_{ct}}{5\cdot1000}\)

  \(\Rightarrow m_{ct}=1320,824g=1,32kg\)

 

Thanh Hường
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
4 tháng 9 2016 lúc 20:13

Đặt a, b là số mol M và MxOy
Trường hợp M chỉ tan trong axit:
M sẽ thể hiện hóa trị 2 khi tác dụng với HCl.
---> a = nH2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
MxOy + 2yHCl ---> xMCl2y/x + yH2O
---> nHCl = 2a + 2by + nNaOH = 0,8.2 = 1,6 M
Thay nNaOH = 0,8.1 = 0,8
---> by = 0,2 ---> b = 0,2/y
Khối lượng hh:
mX = Ma + b(Mx + 16y) = 0,2M + 0,2Mx/y + 3,2 = 27,2
M + Mx/y = 120
Do M có 2 hóa trị 2 và 3 nên:
+ Nếu x/y = 1 ---> M = 60: Loại
+ Nếu x/y = 2/3 ---> M = 75: Loại
Vậy loại trường hợp này.
Như vậy M vừa tan trong HCl, vừa tan trong MCl2y/x. Nhưng để M tan trong MCl2y/x thì x/y = 2/3. Vậy oxit là M2O3.
M + 2HCl ---> MCl2 + H2
M2O3 + 6HCl ---> 2MCl3 + 3H2O
M + 2MCl3 ---> 3MCl2
Như vậy số mol HCl hòa tan oxit: nHCl = 6nM2O3 = 6b mol và tạo ra 2b mol MCl3
---> nM = a = nH2 + nMCl3/2 = 0,2 + b
Tổng lượng HCl đã dùng:
nHCl = 2nM + 6nM2O3 + nNaOH = 1,6 mol
---> 2a + 6b = 0,8
---> a = 0,25 và b = 0,05
Khối lượng hh là:
mX = 0,25M + 0,05(2M + 48) = 27,2
---> M = gần 70

Vũ Tuấn Đạt
24 tháng 9 2017 lúc 19:37

n HCl = 0,8 x 2 = 1,6 mol.
n NaOH trung hòa HCL dư = n HCl dư = 0,6 x 1 = 0,6 mol
--> n HCl phản ứng hết với hỗn hợp X = 1,6 - 0.6 = 1 mol.
n H2 = 4,48/22,4 = 0,2 mol
--> n H2O = n[O] có trong X = 0,3 mol nặng 4,8 gam.
--> m kim loại M = 27,2 - 4,8 = 22,4 gam
Vì kim loại có hai hóa trị là 2 và 3 nên khi phản ứng với HCl, kim loại chỉ có thể tạo muối clorua II và n M = n H2 = 0,2 mol.

Trường hợp 1. kim loại có hóa trị 2 trong oxit.

--> n M = n [O] = 0,3 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,3 + 0,2 = 0,5 và NTK của kim loại = 22,4/0,5 = 44.8 (loại)

Trường hợp 2. Kim loại có hóa trị 3 trong oxit.

--> n M = 2/3 n [O] = 0,2 mol --> tổng mol nguyên tố M trong X = 0,2 + 0,2 = 0,4 và NTK của kim loại = 22,4/0,7 = 56.

--> M là Fe và oxit là Fe2O3 với khối lượng Fe = 0,2 x 56 = 11,2 gam và m Fe2O3 = 0,1 x 160 = 16 gam

Ngân Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Lộc
5 tháng 8 2020 lúc 23:04

PTHH : \(Fe_2O_3+3H_2SO_4\rightarrow Fe_2\left(SO_4\right)_3+3H_2O\)

\(m_{H_2SO_4}=\frac{C\%.m_{dd}}{100\%}=\frac{20.196}{100}=39,2\left(g\right)\)

=> \(n_{H_2SO_4}=\frac{m}{M}=\frac{39,2}{98}=0,4\left(mol\right)\)

- Theo PTHH : \(n_{Fe_2O_3}=\frac{1}{3}n_{H_2SO_4}=\frac{4}{30}\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe_2O_3}=n.M=\frac{64}{3}\left(g\right)\)

Ta có : \(m_{hh}=m_{Cu}+m_{Fe_2O_3}\)

=> \(m_{Cu}=\frac{8}{3}\left(g\right)\)

Vậy ...

Khánh Huyền Vũ
Xem chi tiết
0o0 Nguyễn Văn Cừ 0o0
29 tháng 7 2017 lúc 21:15

Giả sử dd axit phản ứng hết 
--> nH2 = 0.5nH+ = 0.5(0.25*1+0.25*0.5*2)=0.25mol 
--> VH2 = 5.6l > 4.368l 
--> axit còn dư, KL hết 
Gọi nAl = a, nMg = b 
--> 27a+24b = 3.87 
1.5a + b = 0.195 
--> a = 0.09, b= 0.06 
nH+ dư = 0.5 - 0.39 = 0.11 
nOH- = 0.01V + 0.01*2*V = 0.03V 
H+ + OH- --> H2O 
0.11 0.11 
nAl3+ = nAl = 0.09 
Al3+ + 3OH- --> Al(OH)3 
0.09 0.27 0.09 
Al(OH)3 + OH- --> AlO2(-) + 2H2O 
0.09 0.09 
--> 0.03V = 0.47 
--> V = 15.67l

chịu thôi

no
Xem chi tiết
Buddy
2 tháng 6 2020 lúc 14:31

2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

0,2----0,6-----0,2--------0,3

nHCl=0,6 mol

=>mAlCl3=0,2.133,5=26,7g

=>mH2=0,3.22,4=6,72l

=>mAl=0,2.27=5,4g