\(\dfrac{S}{S+100}=\dfrac{m_{ct}}{m_{bãohòa}}\Rightarrow\dfrac{35,9}{35,9+100}=\dfrac{m_{ct}}{5\cdot1000}\)
\(\Rightarrow m_{ct}=1320,824g=1,32kg\)
\(\dfrac{S}{S+100}=\dfrac{m_{ct}}{m_{bãohòa}}\Rightarrow\dfrac{35,9}{35,9+100}=\dfrac{m_{ct}}{5\cdot1000}\)
\(\Rightarrow m_{ct}=1320,824g=1,32kg\)
a)Ở 20 0 C, độ tan của đường là 200g. Nếu lấy 18,8 gam đường hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
b) Ở 20 0 C, độ tan của muối ăn là 36g. Nếu lấy 4,2 gam muối ăn hòa tan vào 10
gam nước ta được dung dịch bão hòa hay chưa bão hòa ?
c) Ở nhiệt độ 60 0 C độ tan của kali bromua là 120 g. Muốn có 330 gam dung dịch
kali bromua bão hòa ở 60 0 C thì cần bao nhiêu gam kali bromua ? bao nhiêu gam
nước ?
d) Tính khối lượng muối ăn có trong 500g dung dịch bão hòa muối ăn ở 25 0 C,
biết độ tan của muối ăn ở nhiệt độ này là 36g ?
Bài 6. Xác định khối lượng KCl kết tinh được sau khi làm nguội 604 gam dung dịch bão hòa
ở 80℃ xuống 20℃. Biết độ tan của KCl ở 80℃ là 51 gam và ở 20℃ là 34 gam
Biết độ tan của kali sunfat ở 20oC là 11,1 gam. Tính khối lượng muối này trong 666,6 gam dung dịch bão hòa.
Nêu cách pha chế 604g dung dịch KCl bão hòa ở 80oC từ KCl và nước. Biết SKCl(80oC) = 51g
) Biết ở 25oC hòa tan hoàn toàn 36 gam muối NaCl trong 100 gam nước thì được dung dịch bão hòa.
b) Cho biết ở nhiệt độ phòng thí nghiệm (khoảng 20oC), 10 gam nước hòa tan được tối đa 20 đường.
Tính độ tan và nồng độ phần trăm của các dung dịch trên.
xác định khối lượng NaNO3 kết tinh khi hạ nhiệt độ của 168 g dung dịch NaNO3 bão hòa từ 100 độ C xuống 20 độ C. Biết độ tan của NaNO3 ở 100 độ C là 180 gam và có 88 gam
Độ tan của chất A là ở 50 độ C là 200 gam .Khối lượng của chất tan được bão hòa trong 25 gam nước để được dung dịch bão hòa là : A.25g B.50g C.100g D.200g
Biết độ tan của KCl ở 300C là 37. Khối lượng nước bay hơi ở 300C từ 200g dung dịch KCl 20% để được dung dịch bão hòa là
ở 25 độ c ,75 gam nước hòa tan tối đa 27 gam nacl tạo thành dung dịc bão hòa tính độ tan của muối ăn ở nhiệt này