Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2020 lúc 18:56

a/

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x^2-1\right)\left(x^2+1\right)}{x^2+3x}+x^2-1\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\frac{x^2+1}{x^2+3x}+1\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(\frac{2x^2+3x+1}{x^2+3x}\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x+1\right)\left(2x+1\right)}{x\left(x+3\right)}\ge0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-1\right)\left(2x+1\right)\left(x+1\right)^2}{x\left(x+3\right)}\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x< -3\\x=-1\\-\frac{1}{2}\le x< 0\\x\ge1\end{matrix}\right.\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2020 lúc 19:02

b/

\(\Leftrightarrow\left(x^2-1\right)\left(x^2-4\right)\left(\frac{-2-2x}{x}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{-2.\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x-2\right)\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x+2\right)\left(x-1\right)\left(x-2\right)\left(x+1\right)^2}{x}\ge0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x\le-2\\x=-1\\0< x\le1\\x\ge2\end{matrix}\right.\)

c/

\(\Leftrightarrow\left(\frac{4\left(x-1\right)-2x}{x\left(x-1\right)}\right)\left(\frac{x^2+1-2x}{x}\right)\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(2x-4\right)\left(x-1\right)^2}{x^2\left(x-1\right)}\le0\)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(x-2\right)\left(x-1\right)^2}{x^2\left(x-1\right)}\le0\)

\(\Rightarrow1< x\le2\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Việt Lâm
3 tháng 4 2020 lúc 19:06

d/

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x^3-4x\ge0\\\frac{1+x}{x}-2\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\left(x-2\right)\left(x+2\right)\ge0\\\frac{1-x}{x}\ge0\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left[{}\begin{matrix}-2\le x\le0\\x\ge2\end{matrix}\right.\\0< x\le1\\x\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\) Không tồn tại x thỏa mãn ĐKXĐ

Vậy BPT đã cho vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa
Su su
Xem chi tiết
Lightning Farron
2 tháng 10 2016 lúc 8:34

\(2016\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015\sqrt{\left(x-1\right)^2}\)

\(=2016\left|x+1\right|+2015\left|x-1\right|\) (1)

Ta thấy: \(\begin{cases}2016\left|x+1\right|\ge0\\2015\left|x-1\right|\ge0\end{cases}\)

\(\Rightarrow\left(1\right)\ge0\).Mà \(2016\left|x+1\right|+2015\left|x-1\right|\le0\)

\(\Rightarrow\begin{cases}2016\left|x+1\right|=0\\2015\left|x-1\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}\left|x+1\right|=0\\\left|x-1\right|=0\end{cases}\)\(\Rightarrow\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}\)

Vô nghiệm (vì x ko nhận 2 giá trị khác nhau cùng lúc)

 

soyeon_Tiểubàng giải
2 tháng 10 2016 lúc 8:39

Vì \(\sqrt{\left(x+1\right)^2}\ge0;\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)

=> \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}\ge0;2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)

=> \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}\ge0\)

Mà theo đề bài: \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}\le0\)

=> \(2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}+2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}=0\)

=> \(\begin{cases}2016.\sqrt{\left(x+1\right)^2}=0\\2015.\sqrt{\left(x-1\right)^2}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}\sqrt{\left(x+1\right)^2}=0\\\sqrt{\left(x-1\right)^2}=0\end{cases}\)=> \(\begin{cases}x+1=0\\x-1=0\end{cases}\) => \(\begin{cases}x=-1\\x=1\end{cases}\)

, vô lý vì x không thể cùng lúc nhận 2 giá trị khác nhau

Vậy không tồn tại giá trị của x thỏa mãn đề bài

Phùng Gia Bảo
Xem chi tiết
laughtpee
Xem chi tiết
Hoàng Lê Bảo Ngọc
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
29 tháng 11 2016 lúc 16:25

Mình có ý tưởng vầy nè. Bạn phát triên nó xe sao

Điều kiện \(-1\le x\le1\)

Đặt \(\hept{\begin{cases}!x!=a\left(0\le a\le1\right)\\\sqrt{1-x^2}=b\left(0\le b\le1\right)\end{cases}\Rightarrow a^2+b^2=1}\)

\(BPT\Leftrightarrow2ab+\left(1-k\right)\left(a+b\right)+2-k\le0\)

\(\Leftrightarrow k\ge\frac{2ab+a+b+2}{a+b+1}\)

Vậy giờ bạn làm bài khác nè

Tìm GTNN của \(\frac{2ab+a+b+2}{a+b+1}\)

Với \(\hept{\begin{cases}\left(0\le a\le1\right)\\\left(0\le b\le1\right)\\a^2+b^2=1\end{cases}}\)

Bùi Thị Vân
29 tháng 11 2016 lúc 16:42

Ý tưởng của alibaba nguyễn gần đúng như ý tưởng của cô. 
Nhưng thay vì đưa về hệ, cô đặt \(\left|x\right|+\sqrt{1-x^2}=t\) , khi đó \(1\le t\le\sqrt{2}\)
Sau đó rút k theo t ta được \(k\ge\frac{t^2+t+1}{t+1}=t+\frac{1}{t+1}\) với \(1\le t\le\sqrt{2}\).
Khi đó giá trị nhỏ nhất mà k cần đạt chính là GTLN của \(t+\frac{1}{t+1}\) với \(1\le t\le\sqrt{2}\).

ngonhuminh
29 tháng 11 2016 lúc 17:17

dat an phu viet cho gon (1-k)= t cho gon IxI<=1

IxI=a

\(\sqrt{1-x^2}=b\)

\(0\le a\le1\)

\(0\le b\le1\)

\(1\le a+b\le\sqrt{2}\)

\(a^2+b^2=1\)

\(\left(a+b\right)^2+t\left(a+b\right)\le0\)

\(\left(a+b\right)\left[\left(a+b\right)+t\right]\le0\)

\(\Rightarrow t\le0\&ItI\le\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow t\le-\left(a+b\right)\)

\(\Rightarrow t\le-1\Rightarrow k\ge2\)

Nguyễn Nhã Thanh
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
26 tháng 8 2020 lúc 15:08

a) \(x+3+\sqrt{x^2-6x+9}\left(x\le3\right)\)

\(=x+3+\sqrt{\left(x-3\right)^2}\)

\(=x+3+\left|x-3\right|\)

\(=x+3-\left(x-3\right)\)

\(=x+3-x+3\)

\(=6\)

b) \(\sqrt{x^2+4x+4}-\sqrt{x^2}\left(-2\le x\le0\right)\)

\(=\sqrt{\left(x+2\right)^2}-\sqrt{x^2}\)

\(=\left|x+2\right|-\left|x\right|\)

\(=x+2-\left(-x\right)\)

\(=x+2+x\)

\(=2x+2=2\left(x+1\right)\)

c) \(\frac{\sqrt{x^2-2x+1}}{x-1}\left(x>1\right)\)

\(=\frac{\sqrt{\left(x-1\right)^2}}{x-1}\)

\(=\frac{\left|x-1\right|}{x-1}\)

\(=\frac{x-1}{x-1}=1\)

d) \(\left|x-2\right|+\frac{\sqrt{x^2-4x+4}}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|+\frac{\sqrt{\left(x-2\right)^2}}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|+\frac{\left|x-2\right|}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|+\frac{-\left(x-2\right)}{x-2}\)

\(=\left|x-2\right|-1\)

\(=-\left(x-2\right)-1\)

\(=-x+2-1\)

\(=-x+1=-\left(x-1\right)\)

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Lê Nhật Linh
Xem chi tiết
Julian Edward
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
2 tháng 3 2021 lúc 21:58

\(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{\sqrt{x+4}-2}{x}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{x}{x\left(\sqrt{x+4}+2\right)}=\lim\limits_{x\rightarrow0^+}\dfrac{1}{\sqrt{x+4}+2}=\dfrac{1}{4}\)

\(f\left(0\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}\left(mx^2+2m+\dfrac{1}{4}\right)=2m+\dfrac{1}{4}\)

Hàm liên tục tại x=0 khi: \(\lim\limits_{x\rightarrow0^+}f\left(x\right)=\lim\limits_{x\rightarrow0^-}f\left(x\right)=f\left(0\right)\)

\(\Leftrightarrow2m+\dfrac{1}{4}=\dfrac{1}{4}\Leftrightarrow m=0\)

YếnChiPu
Xem chi tiết
Chí Cường
21 tháng 5 2018 lúc 9:51

c) Đặt \(t=\sqrt{\left(x-3\right)\left(8-x\right)}\left(t\ge0\right)=\sqrt{-x^2+11x-24}\Rightarrow t^2-2=-x^2+11x-26\)

\(\left(1\right)\Rightarrow t\ge t^2-2\Leftrightarrow t^2-t-2\le0\Leftrightarrow-1\le t\le2\Rightarrow0\le t\le2\Rightarrow0\le-x^2+11x-24\le4\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\le x\le8\\\left[{}\begin{matrix}x\le4\\x\ge7\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}3\le x\le4\\7\le x\le8\end{matrix}\right.\)

Vậy tập nghiệm của bpt là \([3;4]\cup[7;8]\)