Tính hoá trị Al2O3 CuO.
Câu 4: Nêu ý nghĩa của quy tắc hoá trị. Dựa trên quy tắc hoá trị,
a) Tính hoá trị của các nguyên tố trong các hợp chất
sau: Na2O, Al2O3, CuO, Fe3O4, R2On, CO2, P2O5, Mn2O7.
b) Lập công thức các hợp chất tạo bởi:
+) Al và nhóm Oh
+) Sắt hoá trị III vs O
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I
a) gọi hoá trị của các nguyên tố cần tìm là \(x\)
\(\rightarrow Na_2^xO_1^{II}\rightarrow x.2=II.1\rightarrow x=\dfrac{II}{2}=I\)
vậy Na hoá trị I
\(\rightarrow Al^x_2O_3^{II}\rightarrow x.2=II.3\rightarrow x=\dfrac{VI}{2}=III\)
vậy Al hoá trị III
\(\rightarrow Cu^x_1O_1^{II}\rightarrow x.1=II.1\rightarrow x=II\)
vậy Cu hoá trị II
\(\rightarrow Fe_3^xO_4^{II}\rightarrow x.3=II.4\rightarrow x=\dfrac{8}{3}\)
vậy Fe hoá trị \(\dfrac{8}{3}\) (hoá trị trung bình)
\(\rightarrow C^x_1O^{II}_2\rightarrow x.1=II.2\rightarrow x=IV\)
vậy C hoá trị IV
\(\rightarrow P_2^xO^{II}_5\rightarrow x.2=II.5\rightarrow x=\dfrac{X}{2}=V\)
vậy P hoá trị V
\(\rightarrow Mn_2^xO_7^{II}\rightarrow x.2=II.7\rightarrow x=\dfrac{XIV}{2}=VII\)
vậy Mn hoá trị VII
b)
+) Al và nhóm Oh: \(Al\left(OH\right)_3\)
+) Sắt hoá trị III vs O: \(Fe_2O_3\)
+) Đồng hoá trị II và Clo hoá trị I: \(CuCl_2\)
Chỉ dùng một hoá chất , hãy nhận biết Na,CuO,K2O,Al2O3
Trích mỗi chất một ít ra ống nghiệm làm thuốc thử :
Cho H2O lần lượt vào từng mẫu thử :
- Tan , sủi bọt : Na
- Tan : K2O
- Không tan : CuO , Al2O3 (1)
Cho dung dịch KOH vừa tạo thành vào các chất ở (1) :
- Tan : Al2O3
- Không tan : CuO
2Na + 2H2O => 2NaOH + H2
K2O + H2O => 2KOH
2KOH + Al2O3 => 2KAlO2 + H2O
- Đầu tiên cho ít nước vào mỗi hóa chất:
+ Tan, tạo dd trong suốt, có sủi bọt khí => Na
+ Tan, tạo dd trong suốt nhưng không sủi bọt khí => K2O
+ Không tan => CuO, Al2O3
- Sau đó nhỏ vài giọt dd NaOH mới tạo ra bên trên cho vào các hóa chất chưa nhận biết được:
+ Tan, tạo thành dung dịch => Al2O3
+ Còn lại => CuO
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
K2O + H2O -> 2 KOH
Al2O3 + 2 NaOH -> 2 NaAlO2 + H2O
Nhận biết các chất sau bằng phương pháp hoá học
Fe2O3, CuO, Al2O3, MgO
Tính hoá trị của Cu trong hợp chất CuO?
Hoá trị của Cu trong công thức CuO là hóa trị II
vì O có hóa trị 2 nên Cu cx có hóa trị 2
=>Cu trong hợp chất CuO có hóa trị 2
-Gọi a là hoá trị của Đồng
CTC: Aax Bby ⇔ CuaOII
- Áp dụng quy tắc hoá trị
a.x=b.y
→ a=b.y/x
→ a=II.1/1=II
=> Vậy hoá trị của Cu trong hợp chất CuO là II
Dựa vào hoá trị của các nguyên tố và nhóm nguyên tử, hãy cho biết trong các CTHH sau, CTHH nào viết đúng, CTHH nào viết sai:
Na2O; CuO; AgCl; Ba2O; K2SO4; Al2O3; Ca(PO4)2, CaO2, ZnCl, AlCl2, NaSO4, SO2, BaO, Ca(CO3)2 , BaCl, FeCl2, SO2, MgNO3, Na2SO4,CH3, P2O4, ZnOH
Hãy sửa lại các CTHH viết sai
Sai và sửa:
\(Ba_2O\rightarrow BaO\\ Ca(PO_4)_2\rightarrow Ca_2(PO_4)_3\\ CaO_2\rightarrow CaO\\ AlCl_2\rightarrow AlCl_3\\ NaSO_4\rightarrow Na_2SO_4\\ Ca(CO_3)_2\rightarrow CaCO_3\\ BaCl\rightarrow BaCl_2\\ MgNO_3\rightarrow Mg(NO_3)_2\\ CH_3\rightarrow CH_4\\ P_2O_4\rightarrow P_2O_5\\ ZnOH\rightarrow Zn(OH)_2\)
Có hỗn hợp rắn gồm 3 oxit là CuO, Al2O3 và Fe2O3. Hãy nêu phương pháp hoá học tách 3 kim loại riêng biệt từ hỗn hợp oxit của chúng.
Tính hoá trị Cu trong hợp chất CuO, và nhóm ( PO4) trong hợp chất Ca3(PO4)2
Tính hoá trị của các nguyên tố
Đồng trong: CuO, Cu2O, CuCl2, CuS.
Nitơ trong: N2O, NO, N2O3, NO2,
\(CuO:Cu\left(II\right)\\ Cu_2O:Cu\left(I\right)\\ CuCl_2:Cu\left(II\right)\\ CuS:Cu\left(II\right)\\ N_2O:N\left(II\right)\\ NO:N\left(II\right)\\ N_2O_3:N\left(III\right)\\ NO_2:N\left(IV\right)\)
Bằng phương pháp hoá học hãy tchs các chất sau ra khỏi hỗn hợp rắn gồm MgCO3;Al2O3;CuO. Viết PTHH xảy ra
Cảm Ơn Nhiều Ạ
Dẫn hỗn hợp qua dd HCl
+ Có xuất hiện khí bay lên : MgCO3
+ K có hiện tượng : CuO ; Al2O3
Cho 2 chất còn lại qua dd NaOH
+ K có hiện tượng : CuO
+ Có chất tan trong dd kiềm là Al2O3
PTHH
MgCO3 + 2HCl -> MgCl2 + CO2 + H2O
Al2O3 + 2NaOH -> 2NaAlO2 + H2O
phân loại và gọi tên các oxit sau đây:SO3,CuO,Na2O,CaO,CO2,P2O5,BaO,Al2O3,MgO.Oxit nào tác dụng được với nước.Viết các phương trình hoá học (giúp em với ạ)
:SO3, oxit axit : lưu huỳnh trioxit
SO3+H2O->H2SO4
CuO oxit bazo: đồng 2 oxit
Na2O,oxit bazo : natrioxxit
=>Na2O+H2O->2NaOH
CaO oxit bazo : canxi oxit
CaO+H2O->Ca(OH)2
,CO2, : oxit axit : cacbondioxit
CO2+H2o->H2CO3
P2O5, oxit axit : điphotphopentaoxit
=>P2O5+3H2O->2H3PO4
BaO, oxit bazo : barioxit
=>BaO+H2O->Ba(OH)2
Al2O3 oxit bazo : nhom oxit
,MgO oxit bazo : magie oxit
CTHH | Tên | Phân loại |
SO3 | Lưu huỳnh trioxit | oxit axit |
CuO | Đồng (II) oxit | oxit bazơ |
Na2O | Natri oxit | oxit bazơ |
CaO | Canxi oxit | oxit bazơ |
CO2 | Cacbon đioxit | oxit axit |
P2O5 | điphotpho pentaoxit | oxit axit |
BaO | bari oxit | oxit bazơ |
Al2O3 | Nhôm oxit | oxit lưỡng tính |
MgO | Magie oxit | oxit bazơ |
Oxit tác dụng với nước:SO3,Na2O,CaO,CO2,P2O5,BaO
\(SO_3+H_2O\rightarrow H_2SO_4\)
\(Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)
\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)
\(CO_2+H_2O⇌H_2CO_3\)
\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)
\(BaO+H_2O\rightarrow Ba\left(OH\right)_2\)