Cho hai đường thẳng AB và CD cắt nhau tại I sao cho IA = IB, IC = ID. Chứng minh rằng
mình đang cần hình vẽ
a) Cho đường tròn tâm O bán kính R. Hai dây AB và CD bằng nhau và vuông gócvới nhau tại I. Chứng minh rằng \(IA^2+IB^2+IC^2+ID^2\) không đổi.b) Trong đường tròn tâm O vẽ dây cung AD không đi qua O. Đường kính vuônggóc với OA cắt tiếp tuyến tại D của (O) tại điểm C. Chứng minh rằng phân giác của gócDCO song song với đường trung trực của AD
4)cho tam giác ABC ( AB <AC ). Trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=AB. Các đường trung trực của các đoạn thẳng BC và AD cắt nhau tại I. chứng minh rằng:
a) IA=ID;IB=IC
b) tam giác IAB= tam giác IDC
c)AI là tia phân giác cảu góc BAC
5)cho tỉ lệ thức: \(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\). chứng minh rằng ta có tỉ lệ thức sau : \(\left(\dfrac{a+b}{c+d^{ }}\right)^2\)= \(\dfrac{a^2+b^2}{c^2+d^2}\)
5. ta có:
\(\dfrac{a}{b}=\dfrac{c}{d}\Rightarrow\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{a}{c}=\dfrac{b}{d}=\dfrac{a+b}{c+d}\) \(a.b=c.d\)
\(\left(\dfrac{a+b}{c+d}\right)^2=\dfrac{\left(a+b\right)^2-2ab}{\left(c+d\right)^2-2cd}\)
Mà a+b = c+ d; ab = cd
=> đfcm
Bài 4:
a: Ta có: I nằm trên đường trung trực của AD
nên IA=ID
Ta có: I nằm trên đường trung trực của BC
nên IB=IC
b: Xét ΔIAB và ΔIDC có
IA=ID
\(\widehat{AIB}=\widehat{DIC}\)
IB=IC
Do đó: ΔIAB=ΔIDC
Câu 5:
Đặt $\frac{a}{b}=\frac{c}{d}=k\Rightarrow a=bk; c=dk$
Khi đó:
$(\frac{a+b}{c+d})^2=(\frac{bk+b}{dk+d})^2=[\frac{b(k+1)}{d(k+1)}]^2=\frac{b^2}{d^2}(1)$
$\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}=\frac{(bk)^2+b^2}{(dk)^2+d^2}=\frac{b^2(k^2+1)}{d^2(k^2+1)}=\frac{b^2}{d^2}(2)$
Từ $(1); (2)\Rightarrow (\frac{a+b}{c+d})^2=\frac{a^2+b^2}{c^2+d^2}$ (đpcm)
Cho đường tròn (O; R). Một đường thẳng d cắt đường tròn (O) tại hai điểm C và D. Từ một điểm I thuộc đường thẳng d, ở ngoài đường tròn (O) sao cho ID > IC, kẻ hai tiếp tuyến IA và IB tới đường tròn (O). Gọi H là trung điểm của CD.
1. Chứng minh năm điểm A, H, O, B, I cùng thuộc một đường tròn.
2. Giả sử AI = AO, khi đó tứ giác AOBI là hình gì? Tính diện tích hình tròn ngoại tiếp tứ giác AOBI?
3. Chứng minh rằng khi I di chuyển trên đường thẳng d thỏa mãn: Ở ngoài (O) và ID > IC thì AB luôn đi qua một điểm cố định.
1) Trong (O) có CD là dây cung không đi qua (O) và H là trung điểm CD
\(\Rightarrow OH\bot CD\Rightarrow\angle OHI=90=\angle OAI\Rightarrow OHAI\) nội tiếp
Ta có: \(\angle OAI+\angle OBI=90+90=180\Rightarrow OAIB\) nội tiếp
\(\Rightarrow O,H,A,B,I\) cùng thuộc 1 đường tròn
2) Vì IA,IB là tiếp tuyến \(\Rightarrow IB=IA=OA=OB\Rightarrow AOBI\) là hình thoi
có \(\angle OAI=90\Rightarrow AOBI\) là hình vuông
AB cắt OI tại E.Dễ chứng minh được E là trung điểm AB
Ta có: \(AB=\sqrt{OA^2+OB^2}=\sqrt{2}R\Rightarrow AE=\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)
\(\Rightarrow\) bán kính của (AOBI) là \(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\)
\(\Rightarrow\) diện tích của (AOBI) là \(\left(\dfrac{\sqrt{2}}{2}R\right)^2.\pi=\dfrac{1}{2}\pi R^2\)
3) OH cắt AB tại F
Ta có: \(\angle IEF=\angle IHF=90\Rightarrow IEHF\) nội tiếp
\(\Rightarrow OH.OF=OE.OI\) (cái này chỉ là đồng dạng thôi,bạn tự chứng minh nha)
mà \(OE.OI=OB^2=R^2\Rightarrow OF=\dfrac{R^2}{OH}\)
mà H cố định \(\Rightarrow\) F cố định \(\Rightarrow AB\) đi qua điểm F cố định
Cho 2 đường thẳng AB và CD cắt nhau tại I sao cho IA=IB, IC=ID
a/ Chứng minh: \(\Delta AID=\Delta BIC\)
b/ Chứng minh: AD // BC
c/ Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AD và BC. chứng minh rằng: MI = NI
d/ Chứng minh rằng: 3 điểm M, I, N thẳng hàng
Xét ΔAID=ΔBIC có:
IA=IB(gt)
IC=ID(gt)
góc AID=góc CIB
Vậy ΔAID=ΔBIC (c-g-c)
=>góc IBC=góc DAB (2 góc tương ứng)
Mà góc IBC và góc DAB là hai góc so le trong
=>AD//BC (dấu hiệu nhận biết)
Vì ΔAID=ΔBIC
=>AD=CB (2 cạnh tương ứng)
Mà M,N lần lượt là trung điểm của AD và BC=>AM=NB
Xét t/g AIM và t/g BIN có :
AI=IB(gt)
NB=AM(cmt)
góc MAI=góc IBN (cmt)
Vậy t/g AIM=t/g BIN (c-g-c)
=>MI=NI (2 cạnh tương ứng)
Vì t/g AIM=t/g BIN =>góc AIM=góc NIB (2 góc tương ứng)
Mà góc AIM+góc AIN=180 độ
=>góc NIB+góc AIN=180 độ
=>M,I,N thẳng hàng
cho tam giác ABC(AB<AC) trên tia đối của tia CA lấy điểm D sao cho CD=AB các đường trung trực của các đoạn thẳng BC và AD cắt nhau tại I
Chứng minh
IA=ID;IB=IC
Tam giác IAB=tam giácIDC
AI là tia phân giác của góc BAC
bn tự giải lun rồi còn hỏi lm cái j z?
Cho hình thang ABCD (AB//CD, AB<CD). Biết AC cắt BD tại I, tia DA cắt tia CB tại K, IA= 1/2 IC, IB = 1/2 ID. Chứng minh I là trọng tâm tam giác KDC
sao lại bị thế này nhỉ ;-;
Bài 1:
Cho tan giác ABC, vẽ tia Cx song song với cạnh AB. Từ trung điểm E của cạnh AB, vẽ đường thẳng song song với BC cắt tia Cx tại F. Đường thẳng BF cắt cạnh AC tại I.
a) Chứng minh rằng IC2 = IA . ID
b) Tính tỉ số ID : IC
Bài 2:
Cho hình thang ABCD ( AB // CD và AB < CD ). Qua A vẽ đường thẳng AK song song với BC ( K thuộc DC ). AK cắt BD tại E. Vẽ qua B đường thẳng BI song song với AD ( I thuộc CD ) cắt AC tại F.
a) Chứng minh EF // AB
b) Chứng minh AB2 = CD . EF
Bài 3:
Cho hình thang ABCD ( AB // CD ). Gọi I là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Qua I vẽ đường thẳng song song với AB cắt AD và BC lần lượt tại E và F. Chứng minh :
a) IE = IF
b) 2 : EF = 1 : AB + 1 : CD
Giúp mình với, mình cần gấp !!!!!!!!!!!! Thanks các bạn nhìu!
Cho hình thang ABCD (AB//CD) có I là giao điểm của 2 đường chéo. Chứng minh IC=ID và IA=IB
Xét ΔADC và ΔBCD có
AD=BC
AC=BD
DC chung
Do đó: ΔADC=ΔBCD
Suy ra: \(\widehat{ACD}=\widehat{BDC}\)
hay \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)
Xét ΔIDC có \(\widehat{ICD}=\widehat{IDC}\)
nên ΔIDC cân tại I
Suy ra: IC=ID
Ta có: IC+IA=AC
ID+IB=BD
mà AC=BD
và IC=ID
nên IA=IB
Xét △ADC và △BDC có
BC = BD
DC chung
AD = BC
⇒ △ ADC = △ BCD ( c - c - c )
⇒ \(\widehat{BDC}=\widehat{ACD}\)
⇒ △ IDC cân tại I
⇒ ID = IC ( đpcm )
Mà AC = BD
⇒ IA = IB ( đpcm )
Cho hình thang cân ABCD ( AB//CD, AB<CD). Biết AC cắt BD tại I, tia DA cắt tia CB tại K, IA= 1/2 IC, IB=1/2 ID. Chứng minh I là trọng tâm tam giác KDC