Những câu hỏi liên quan
manh nguyenvan
Xem chi tiết
Người Vô Danh
13 tháng 11 2021 lúc 14:31

ta có 

P+E+N=94 =>2P+N=94

P+E-N=22 => 2P-N=22

=> P=E=29,N = 36

=> A là kim loại đồng (Cu) 

Bình luận (1)
HELLO
Xem chi tiết
Minh Nhân
9 tháng 7 2021 lúc 14:54

Tổng số hạt proton notron và electron trong 2 nguyên tử X và Y là 134

\(2\left(p_X+p_Y\right)+n_X+n_Y=134\left(1\right)\)

Tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt không mang điện là 38

\(2\left(p_X+p_Y\right)-\left(n_X+n_Y\right)=38\left(2\right)\)

\(\left(1\right),\left(2\right):\)

\(p_X+p_Y=43\left(3\right)\)

\(n_X+n_Y=48\)

Số hạt mang điện trong nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện trong nguyên tử X là 18

\(2p_Y-2p_X=18\left(4\right)\)

\(\left(3\right),\left(4\right):\)

\(p_X=17,p_Y=26\)

Đề này tính được số proton thoi em nhé !

 

Bình luận (0)
꧁n̸h̸ức̸ n̸ác̸h̸꧂
Xem chi tiết
hnamyuh
14 tháng 6 2021 lúc 14:19

Gọi số hạt proton = số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron

Bình luận (5)
Huỳnh Hiểu Phong
6 tháng 11 2023 lúc 20:12

Gọi số hạt proton = Số hạt electron = p

Gọi số hạt notron = n

Hạt mang điện là proton, electron

Hạt không mang điện là notron

Bài 1 : 

Ta có : 

2p+n=402�+�=40 và 2p−n=122�−�=12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Bài 2 : 

Ta có : 

2p+n=582�+�=58 và n−p=1�−�=1

Suy ra p = 19 ; n = 20

Bài 3 : 

Ta có : 

2p+n=482�+�=48 và 2p=2n2�=2�

Suy ra p = n = 16

Bình luận (0)
Xuân Trà
Xem chi tiết
tran thi phuong
1 tháng 2 2016 lúc 20:28

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Nguyễn Đỗ Minh Châu
1 tháng 2 2016 lúc 20:51

Hỏi đáp Hóa học

Bình luận (0)
Đặng Minh Triều
1 tháng 2 2016 lúc 19:51

Theo đề ta có: số e+số p+số n=58

Mà số e=số p nên: 2.(số e)+số n=58 (1)

Ta lại có số hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điên là 18 hạt nên:

số e-số n=18 (2)

Công 2 vế (1) và (2) ta được:

3.(số e)=76

=>số e = số p =76:3 gần =25

=>X là Mn 

Hình như là vậy tại quên òi

Bình luận (0)
Nguyễn Nam Dũng
Xem chi tiết
AN TRAN DOAN
3 tháng 10 2016 lúc 22:31

Gọi tổng số hạt proton , electron , notron của 2 nguyên tử X và Y là M 

gọi số proton , electron , notron của M lần lượt là p ,e ,n . TA CÓ : 

            p+e+n = 76 => 2p + n = 76 ( vì nguyên tử trung hòa về điện) (1)

   do tổng số hạt mang điện tích lớn hơn tổng số hạt không mang điện tích là 24 hạt

                  => 2p - n = 24  

Kết hợp (1) ta được 2p = 50 => tổng số hạt mang điện tích của 2 nguyên tử X và Y là 50 hạt (*)

Từ đề ra ta lại có :

               số hạt mang điện(Y) -  số hạt mang điện(X) = 18(**)

          Từ (*) và (**) =>  số hạt mang điện của Y = 34 (hạt) => Y có 17 proton => Y là nguyên tố Clo

                                =>   số hạt mang điện của X = 16 (hạt) => X có 8 proton  => X là nguyên tố Oxi

Bình luận (1)
Phạm Thị Linh
Xem chi tiết
Đức Hiếu
28 tháng 2 2021 lúc 20:25

a, Gọi số proton, electron và notron của X lần lượt là p;e;n

Theo gt ta có: 

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=34\\2p-n=10\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=11\\n=12\end{matrix}\right.\)

Vậy X là Na

b, Ta có: $m_{Na}=23.1,9926.10^{-23}:12=3,819.10^{-23}$

Bình luận (0)
Buddy
28 tháng 2 2021 lúc 20:23

Nguyên tử X có số hạt p, n, e là 34 → p + n + e = 34 → 2p + n = 34 (1)

Trong đó, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 → p + e – n = 10 → 2p – n = 10 (2)

Từ (1) và (2) → p = 11, n = 12

Số khối A = p + n = 11 + 12 = 23

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng Nam
Xem chi tiết
Ngô Quang Sinh
1 tháng 8 2017 lúc 7:21

Đáp án : A

Đặt Z;N là số p ; số n của X ta có :

2Z + N = 31 và 2Z – N = 10

=> Z = 11 ; N = 12

Bình luận (0)
Gia Huy Châu
Xem chi tiết
Edogawa Conan
25 tháng 9 2021 lúc 15:01

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}p+e+n=60\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2n=40\\p=e\\p+e-n=20\end{matrix}\right.\)

    \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=20\\n=20\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}p=e=z=20\\n=20\end{matrix}\right.\)

 \(\Rightarrow A=z+n=20+20=40\left(u\right)\)

\(KHNT:^{40}_{20}Ca\)

  

Bình luận (0)
Bùi Quốc Việt
25 tháng 9 2021 lúc 15:25

\(\left\{{}\begin{matrix}2Z+N=60\\2Z-n=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(\left\{{}\begin{matrix}Z=20\\N=20\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\)\(A=Z+N=20+20=40u\)

Kí hiệu nguyên tử \(^{40}_{20}X\)

Bình luận (0)
tường vi
Xem chi tiết
BÍCH THẢO
24 tháng 10 2023 lúc 19:31

Ta có :

Tổng số hạt : 2p + n = 40

Hạt mang điện nhiều hơn không mang điện là 12 : 2p - n = 12

Suy ra p = 13 ; n = 14

Vậy có 13 hạt proton, 13 hạt electron và 14 hạt notron.

------

Bình luận (1)
『dnv』KhaㅤNguyenㅤ(n0f...
24 tháng 10 2023 lúc 23:07

`#3107.101107`

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử nguyên tố x là `40`

`=> p + n + e = 40`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 40`

Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là `12`

`=> 2p - n = 12`

`=> n = 2p - 12`

Ta có:

`2p + n = 40`

`=> 2p + 2p - 12 = 40`

`=> 4p = 40 + 12`

`=> 4p = 52`

`=> p = 13 => p = e = 13`

Số hạt neutron có trong nguyên tử nguyên tố x là:

`n = 13 * 2 - 12 = 14`

Vậy, số `p, n, e` có trong nguyên tử nguyên tố x lần lượt là `13; 14; 13.`

Bạn tham khảo sơ đồ cấu tạo nguyên tố x:

loading...

Bình luận (0)