tìm hiểu khái niệm "tài sản", "sở hữu", "quyền sở hữu tài sản"
Khái niệm về quyền sở hữu tài sản:
các bạn ơi giúp mình với
Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong chế độ sở hữu nhất định; Tổng hợp các quy phạm pháp luật về vấn đề sở hữu tồn tại trong xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định; Quyền của chủ thể đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của ...
Quyền sở hữu là phạm trù pháp lý phản ánh các quan hệ sở hữu trong chế độ sở hữu nhất định; Tổng hợp các quy phạm pháp luật về vấn đề sở hữu tồn tại trong xã hội tại thời điểm lịch sử nhất định; Quyền của chủ thể đối với tài sản thuộc quyền sở hữu của mình bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt của chủ sở hữu theo quy định của pháp luật.
Nêu khái niệm và nghĩa vụ của công dân về quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản người khác
Khái niệm về quyền sở hữu tài sản của công dân. Trách nhiệm của công dân đối với tài sản của bản thân và người khác.
Tham khảo
-Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình.
Trách nhiệm:
– Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước.
– Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
– Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
– Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí, không được lợi dụng của công để làm việc tư.
– Liên hệ bản thân:
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm tài sản của trường, lớp,…..
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường và nơi công cộng
refer
-Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình.
Trách nhiệm:
– Không xâm phạm tài sản của cá nhân, tập thể, tổ chức và của nhà nước.
– Xử sự đúng đắn khi nhặt được của rơi, vay mượn, làm hư hỏng tài sản người khác.
– Không được xâm phạm hoặc lấn chiếm, phá hoại hoặc sử dụng vào mục đích cá nhân tài sản Nhà nước và lợi ích cộng cộng.
– Khi được Nhà nước giao quản lí, sử dụng tài sản Nhà nước thì phải bảo quản, giữ gìn, sử dụng tiết kiệm, hợp lí, không được lợi dụng của công để làm việc tư.
– Liên hệ bản thân:
+ Giữ gìn và sử dụng tiết kiệm tài sản của trường, lớp,…..
+ Không vứt rác bừa bãi ra sân trường và nơi công cộng
)Quyền sở hữu tài sản là gì ? Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào? Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao?
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
TK :
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
tham khảo :))
Quyền sở hữu tài sản là gì ?
Quyền sở hữu tài sản là quyền mà chủ sở hữu có thể quyết định với tài sản của mình.
Theo Hiến pháp năm 1992, điều 58 thì công dân có quyền sở hữu đối với các tài sản nào ? ( Tham khảo ý này nhé ;D )
Công dân có quyền sở hữu về thu nhập hợp pháp, của cải để dành, nhà ở, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuất, vốn và tài sản khác trong doanh nghiệp hoặc trong các tổ chức kinh tế khác; đối với đất được Nhà nước giao sử dụng thì theo quy định tại Điều 17 và Điều 18.
Nhà nước bảo hộ quyền sở hữu hợp pháp và quyền thừa kế của công dân.
Những tài sản nào nhà nước bắt buộc công dân phải đi đăng kí quyền sở hữu ? Vì sao ?
- Nhà cửa, đất đai.
+ Ti vi , tủ lạnh , máy giặt .
+ Ô tô , xe máy . xe đạp điện , xe xích lô , máy cày .
+ ..............
Vì đây đều là những thứ đắt đỏ, có giá trị cao nên phải bắt buộc đăng kí quyền sở hữu, nếu không đăng kí , hậu quả sẽ khó lường.Và những thứ rẻ, chưa thật sự giá trị thì không phải bắt buộc đăng kí.
Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì? Công được sở hữu những tài sản nào?
Tham khảo
*Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình
*Công được sở hữu những tài sản nào?
Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Tham khảo
*Quyền sở hữu tài sản của công dân là gì?
Nếu hiểu theo nghĩa khách quan, quyền sở hữu tài sản của công dân là toàn bộ các quy định của Nhà nước về vấn đề sở hữu, nếu theo nghĩa chủ quan, đây là toàn bộ những hành vi mà chủ sở hữu được pháp luật cho phép thực hiện trong việc chiếm hữu, sử dụng và định đoạt tài sản theo ý chí của mình
*Công được sở hữu những tài sản nào?
Điều 53 Hiến pháp 2013 quy định: “Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý”.
Em hãy kể tên một số quyền sở hữu tài sản và cho biết tài sản tương ứng với quyền sở hữu đó
Tham Khảo:
Vật chính là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật và mọi vật khác vói ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người. Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật.
Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển... không được coi là vật. Nhưng nếu các vật này được đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm lạnh... lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật với tư cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự.
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng.
Ví dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình thường không được coi là vật.
Vật là tài sản không chỉ là những vật tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật (hay tài sản) chắc chắn sẽ có. Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã xác định loại tài sản này là hoa lợi và lợi tức - đây chính là sự gia tăng của tài sản ữong những điều kiện nhất định. Tương tự, tiền và những loại giấy tờ có giá cũng được xác định là những loại tài sản có tính chất đặc biệt.
Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản: tiền, nha cửa, ruộng vườn,....
Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản: vườn, mỏ quặng,...
Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.:tiền, vàng, bạc,.....
tham khảo
Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.
- Trong quyền sở hữu tài sản gồm 3 quyền , đó là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.
Quyền sở hữu tài sản bao gồm những quyền nào? Em hãy nêu trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác?
tham khao:
Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.
Công dân có trách nghiệm tôn trọng quyền sở hữu của người khác, ko đc xâm phạm đến tài sản của cá nhân, cơ quan, tổ chức, của tập thể và của nhà nước. Nhặt đc của rơi phải trả lại người mất. Khi mượn phải trả, mất phải đền. Khi vay cần phải trả đứng hẹn, đầy đủ.
Gồm : Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .
Trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác : là phải bảo quản cẩn thận tài sản , không đánh mất tài sản, tôn trọng tài sản của người khác.
: Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào ?
A. Quyền chiếm hữu tài sản của mình
B. Quyền sử dụng và định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
D. Quyền bán tài sản của mình cho người khác
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
C. Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản của mình
1.Thế nào là quyền sở hữu tài sản của công dân? Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền nào? Trong các quyền đó thì quyền nào là quan trọng nhất?
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
Quyền sở hữu tài sản của công dân là quyền duy nhất của chủ sở hữu đối với tài sản của mình.
Quyền sở hữu tài sản của công dân bao gồm những quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt tài sản
Quyền định đoạt tài sản là quyền quan trọng nhất
1.Nêu tên nhưng tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết? Những tài sản nào nhà nước qui định phải đăng kí sở hữu?
1. Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết :
+ Xe máy, xe đạp, ô tô, đạp điện.
+ Nhà, biệt thự ,.........
+ Điện thoại, máy tính.
+ .............
Những tài sản nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu :
+ Xe đạp điện, xe máy , ô tô.
+ Nhà cửa.
+ ...............
=> Những thứ có giá trị thì nhà nước quy định phải đăng kí chủ sở hữu. Còn một số tài sản chưa thật sự giá trị về tiền thì không phải đăng kí.
1Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết là:
+Ô tô, xe đạp, xé máy, các phương tiện giao thông khác
+Nhà cửa,..
+Máy tính, ti vi, tủ lạnh,..
...
Một số các tài sản mà nhà nước quy định phải đăng kí sở hữu có thể kể đến như:
+Mua phương tiện giao thông đường bộ như ô tô, xe máy,..
+Mua phương tiện giao thông đường thủy như tàu, thuyền đánh bắt cá,..
+Mua phương tiện giao thông đường sắt như tàu hỏa, tàu lửa, tàu điện,...
+Các vật liệu, chất liệu gây nổ như thuốc nổ, đạn dược,..
+Các tài sản gắn với đất đai, công trình, nhà cửa,..
...
Những tài sản thuộc quyền sở hữu của công dân mà em biết:
- Đồ gia dụng trong nhà : Két sắt, TV,..
- Đồ cá nhân: Điện thoại, máy tính,..
- Phương tiện : Xe máy, ô tô,...
-...
Những tài sản nhà nước qui định phải đăng kí sở hữu:
- Đất đai : Nhà cửa, công trình,...
- Phương tiện: Xe máy, ô tô, ...
- Vật liệu, chất liệu : Thuốc nổ, đạn,...
-...