Bài 16: Quyền sở hữu tài sản và nghĩa vụ tôn trọng tài sản của người khác

Nguyễn Vũ Đức

Em hãy kể tên một số quyền sở hữu tài sản và cho biết tài sản tương ứng với quyền sở hữu đó 

 

Như Nguyệt
3 tháng 3 2022 lúc 8:01

Tham Khảo:

Vật chính là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật và mọi vật khác vói ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người. Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật.
Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển... không được coi là vật. Nhưng nếu các vật này được đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm lạnh... lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật với tư cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự.
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng.
Ví dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình thường không được coi là vật.
Vật là tài sản không chỉ là những vật tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật (hay tài sản) chắc chắn sẽ có. Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã xác định loại tài sản này là hoa lợi và lợi tức - đây chính là sự gia tăng của tài sản ữong những điều kiện nhất định. Tương tự, tiền và những loại giấy tờ có giá cũng được xác định là những loại tài sản có tính chất đặc biệt.

Bình luận (0)

Quyền chiếm hữu là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản: tiền, nha cửa, ruộng vườn,....

Quyền sử dụng là quyền khai thác giá trị sử dụng tài sản: vườn, mỏ quặng,...

Quyền định đoạt là quyền quyết định đối với tài sản đó.:tiền, vàng, bạc,.....

Bình luận (0)
Tòi >33
3 tháng 3 2022 lúc 8:01

tham khảo

Quyền sở hữu tài sản gồm:Quyền chiềm hữu: trực tiếp nắm giữ, quản lý tài sản, Quyền sử dụng: Khai thác giá trị tài sản và hưởng lợi từ giá trị sử dụng tài sản, Quyền định đoạt: quyết định đối với tài sản như mua, tặng, cho.

- Trong quyền sở hữu tài sản gồm 3 quyền , đó là : quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt.

Bình luận (0)
Vũ Trọng Hiếu
3 tháng 3 2022 lúc 8:02

tk

Vật chính là đối tượng của thế giới vật chất theo nghĩa rộng bao gồm cả động vật, thực vật và mọi vật khác vói ý nghĩa vật lí ở mọi trạng thái (rắn, lỏng, khí).
Với ý nghĩa là một phạm trù pháp lí, vật là bộ phận của thế giới vật chất có thể đáp ứng được một nhu cầu nào đó (vật chất) của con người. Tuy nhiên, không phải bất cứ bộ phận nào của thế giới vật chất đều được coi là vật. Vì vậy, có những bộ phận của thế giới vật chất ở dạng này thì được coi là vật nhưng ở dạng khác lại không được coi là vật.
Ví dụ: Không khí trong tự nhiên, nước suối, nước sông, nước biển... không được coi là vật. Nhưng nếu các vật này được đóng vào bình nước hay được làm nóng, làm lạnh... lại được coi là vật.
Như vậy, ngoài yếu tố đáp ứng được nhu cầu của con người, vật với tư cách là tài sản phải nằm trong sự chiếm hữu của con người, có đặc trưng giá trị và trở thành đối tượng của các giao dịch dân sự.
Do sự phát triển của khoa học, công nghệ, khái niệm vật trong khoa học pháp lí cũng được mở rộng.
Ví dụ: Phần mềm trong máy tính hoặc chất thải nếu sử dụng làm nguyên liệu sẽ được coi là vật nhưng bình thường không được coi là vật.
Vật là tài sản không chỉ là những vật tồn tại hiện hữu mà còn bao gồm cả những vật (hay tài sản) chắc chắn sẽ có. Điều 175 Bộ luật dân sự năm 2015 (BLDS 2015) đã xác định loại tài sản này là hoa lợi và lợi tức - đây chính là sự gia tăng của tài sản ữong những điều kiện nhất định. Tương tự, tiền và những loại giấy tờ có giá cũng được xác định là những loại tài sản có tính chất đặc biệt.

Bình luận (0)
Huỳnh Thùy Dương
3 tháng 3 2022 lúc 8:02

+ Quyền chiếm hữu, quyền sử dụng và quyền định đoạt .

Trách nhiệm của công dân đối với quyền sở hữu tài sản của mình và của người khác : là phải bảo quản cẩn thận tài sản , không đánh mất tài sản, tôn trọng tài sản của người khác.

Bình luận (0)
lạc lạc
3 tháng 3 2022 lúc 8:56

 - Quyền chiếm hữu: Là quyền trực tiếp nắm giữ, quản lí tài sản. ( hộ chiếu ; sổ đỏ ; giấy khai sinh ; giấy chứng nhận ;....)

Công dân có quyền nắm giữ, quản lí tài sản và được pháp luật bảo hộ

   - Quyền sử dụng: Là quyền khai thác giá trị sử dụng của tài sản.( Ô tô ; xe máy ;....)

Công dân có quyền khai thác, sử dụng tài sản mà mình quản lí

   - Quyền định đoạt: Là quyền quyết định đối với tài sản như mua, bán, tặng, cho... ( những thứ có giá trị và quyết định tùy thuộc công dân

Bình luận (0)

Các câu hỏi tương tự
Nam Trân
Xem chi tiết
Nam Trân
Xem chi tiết
Trần Khánh An
Xem chi tiết
Anngoc Anna
Xem chi tiết
Khánh Linh
Xem chi tiết
Linh lung
Xem chi tiết
Sơn Nguyễn
Xem chi tiết
Minh Khuee
Xem chi tiết
thanh hương phạm
Xem chi tiết