Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ai Đấy
Xem chi tiết
Huỳnh Quang Sang
9 tháng 5 2021 lúc 15:38

\(\dfrac{x}{2x-6}-\dfrac{x}{2x+2}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\left(ĐKXĐ:x\ne-1,x\ne3\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{2\left(x-3\right)}-\dfrac{x}{2\left(x+1\right)}=\dfrac{2x}{\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}-\dfrac{x\left(x-3\right)}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}=\dfrac{2x\cdot2}{2\left(x+1\right)\left(x-3\right)}\)

\(\Rightarrow x\left(x+1\right)-x\left(x-3\right)=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2+3x=4x\)

\(\Leftrightarrow x^2+x-x^2+3x-4x=0\)

\(\Leftrightarrow0x=0\)

Phương trình có vô số nghiệm , trừ x = -1,x = 3

Vậy ...

\(\dfrac{12x+1}{12}< \dfrac{9x+1}{3}-\dfrac{8x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow12\cdot\dfrac{12x+1}{12}< 12\cdot\dfrac{9x+1}{3}-12\cdot\dfrac{8x+1}{4}\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 4\left(9x+1\right)-3\left(8x+1\right)\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 36x+4-24x-3\)

\(\Leftrightarrow12x+1< 12x+1\)

\(\Leftrightarrow12x-12x< 1-1\)

\(\Leftrightarrow0x< 0\)

Vậy S = {x | x \(\in R\)}

 

nood
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
27 tháng 2 2023 lúc 11:09

a: \(\Leftrightarrow\dfrac{3}{x-2}=\dfrac{2x-1}{x-2}-\dfrac{x\left(x-2\right)}{x-2}\)

=>3=2x-1-x^2+2x

=>3=-x^2+4x-1

=>x^2-4x+1+3=0

=>x^2-4x+4=0

=>x=2(loại)

b: =>(x+2)(2x-4)=x(2x+3)

=>2x^2-4x+4x-8=2x^2+3x

=>3x=-8

=>x=-8/3(nhận)

HT.Phong (9A5)
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Trí
15 tháng 9 2023 lúc 11:52

1) \(-2x^2+x+1-2\sqrt[]{x^2+x+1}=0\)

\(\Leftrightarrow2\sqrt[]{x^2+x+1}=-2x^2+x+1\left(1\right)\)

Ta có :

\(2\sqrt[]{x^2+x+1}=2\sqrt[]{\left(x+\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}}\ge\sqrt[]{3}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(x+\dfrac{1}{2}=0\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{2}\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow-2x^2+x+1=\sqrt[]{3}\)

\(\Leftrightarrow2x^2-x+\sqrt[]{3}-1=0\)

\(\Delta=1-8\left(\sqrt[]{3}-1\right)=9-8\sqrt[]{3}\)

\(pt\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1+\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\\x=\dfrac{1-\sqrt[]{9-8\sqrt[]{3}}}{4}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\) \(\left(vì.x=-\dfrac{1}{2}\right)\)

Vậy phương trình cho vô nghiệm

Cute Trang
Xem chi tiết
Harry Poter
12 tháng 2 2022 lúc 19:03

\(y=\dfrac{\left(x-1\right)\left(3-2x\right)}{2x-4}>0\)

nghiệm của y: x - 1 = 0 <=> x = 1

                       3 - 2x = 0 <=> x = 3/2

y không xác định: 2x - 4 = 0 <=> x = 2

 x -∞               1               3/2               2               +∞
 x - 1         -          0       +       |        +        |        +
 3 - 2x         -          |        -       0        +        |        +
 2x - 4         -          |        -        |        -         0       +
 dấu y         -         0        +       0       -         ||       +

vậy: \(S=\left(1;\dfrac{3}{2}\right)\cup\left(2;+\text{∞}\right)\)

Chương Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 9:11

c: =>7-x=-2x-4

=>x=3

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
10 tháng 2 2018 lúc 9:05

a) 2(x + 3)(x – 4) = (2x – 1)(x + 2) – 27

⇔ 2(x2 – 4x + 3x – 12) = 2x2 + 4x – x – 2 – 27

⇔ 2x2 – 2x – 24 = 2x2 + 3x – 29

⇔ -2x – 3x = 24 – 29

⇔ - 5x = - 5 ⇔ x = -5/-5 ⇔ x = 1

Tập nghiệm của phương trình : S = {1}

b) x2 – 4 – (x + 5)(2 – x) = 0

⇔ x2 – 4 + (x + 5)(x – 2) = 0 ⇔ (x – 2)(x + 2 + x + 5) = 0

⇔ (x – 2)(2x + 7) = 0 ⇔ x – 2 = 0 hoặc 2x + 7 = 0

⇔ x = 2 hoặc x = -7/2

Tập nghiệm của phương trình: S = {2; -7/2 }

c) ĐKXĐ : x – 2 ≠ 0 và x + 2 ≠ 0 (khi đó : x2 – 4 = (x – 2)(x + 2) ≠ 0)

⇔ x ≠ 2 và x ≠ -2

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 4x + 4 – x2 + 4x – 4 = 4

⇔ 8x = 4 ⇔ x = 1/2( thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = {1/2}

d) ĐKXĐ : x – 1 ≠ 0 và x + 3 ≠ 0 (khi đó : x2 + 2x – 3 = (x – 1)(x + 3) ≠ 0)

⇔ x ≠ 1 và x ≠ -3

Quy đồng mẫu thức hai vế :

Khử mẫu, ta được : x2 + 3x + x + 3 – x2 + x – 2x + 2 + 4 = 0

⇔ 3x = -9 ⇔ x = -3 (không thỏa mãn ĐKXĐ)

Tập nghiệm của phương trình : S = ∅

Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:34

\(2\left(x+3\right)\left(x-4\right)=\left(2x-1\right)\left(x+2\right)-27\)

\(< =>2\left(x^2-x-12\right)=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>2x^2-2x-24=2x^2+3x-2-27\)

\(< =>5x=-24+29=5\)

\(< =>x=\frac{5}{5}=1\)

Khách vãng lai đã xóa
Phan Nghĩa
15 tháng 5 2021 lúc 20:45

\(x^2-4-\left(x+5\right)\left(2-x\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2\right)+\left(x+5\right)\left(x-2\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(x+2+x+5\right)=0\)

\(< =>\left(x-2\right)\left(2x+7\right)=0\)

\(< =>\orbr{\begin{cases}x-2=0\\2x+7=0\end{cases}}< =>\orbr{\begin{cases}x=2\\x=-\frac{7}{2}\end{cases}}\)

Khách vãng lai đã xóa
Quang Vũ
Xem chi tiết
Akai Haruma
15 tháng 4 2023 lúc 18:05

Lời giải:
ĐKXĐ: $x\neq 0; \frac{-3}{2}; \frac{-1}{2}; -3$

PT $\Leftrightarrow (\frac{1}{x}-\frac{3}{2x+1})+(\frac{5}{2x+3}-\frac{4}{x+3})=0$

$\Leftrightarrow \frac{1-x}{x(2x+1)}+\frac{3-3x}{(2x+3)(x+3)}=0$

$\Leftrightarrow \frac{1-x}{x(2x+1)}+\frac{3(1-x)}{(2x+3)(x+3)}=0$

$\Leftrightarrow (1-x)\left[\frac{1}{x(2x+1)}+\frac{3}{(2x+3)(x+3)}\right]=0$

TH1: $1-x=0\Leftrightarrow x=1$ (tm) 

TH2: $\frac{1}{x(2x+1)}+\frac{3}{(2x+3)(x+3)}=0$

$\Rightarrow (2x+3)(x+3)+3x(2x+1)=0$

$\Leftrightarrow 8x^2+12x+9=0$

$\Leftrightarrow (2x+3)^2+4x^2=0$

$\Rightarrow (2x+3)^2=x^2=0$ (vô lý) 

Do đó $x=1$ là nghiệm duy nhất.

Bạch Dương năng động dễ...
Xem chi tiết
ʚ_0045_ɞ
29 tháng 3 2018 lúc 5:45

a) 7−(2x+4)=−(x+4)7−(2x+4)=−(x+4)

⇔7 – 2x – 4 = -x – 4

⇔-2x + x = -7 – 4 + 4

⇔-x = - 7

⇔x = 7

Vậy phương trình có nghiệm x = 7.            

b) (x−1)−(2x−1)=9−x(x−1)−(2x−1)=9−x

⇔x – 1 – 2x + 1 = 9 – x

⇔x + x – 2x = 9

⇔0x = 9

Phương trình vô nghiệm.

Nguyễn Đặng Linh Nhi
29 tháng 3 2018 lúc 7:12

a) 7-(2x+4)=-(x+4)

7-(2x+4)+(x+4)=0

7-x-(x+4)+(x+4)=0

7-x=0 x=7

Vậy x=7

b) (x-1)-(2x-1)=9-x

(x-1)-(x-1)-x+x=9

⇒0=9 ( Vô lí)

Vậy x vô nghiệm 

Bao Gia
Xem chi tiết
Cao Xuân Huy
14 tháng 7 2021 lúc 17:30

Vì \(\sqrt{x^2-2x+4} \)≥ 0 ( đúng với ∀ x )
→ \(2x - 2\) ≥ 0 
→x ≥ 1
Ta có : \(\sqrt{x^2-2x+4} \) = \(2x - 2\)
\(x^2-2x+4 \) = \((2x - 2)^2\)
⇔ \(x^2-2x+4 \) = \(4x^2 - 8x + 4 \)
⇔ \(0 = 3x^2 - 6x \)
⇔ 0 = \(3x(x-1)\)
\(\begin{cases} x=0\\ x-1=0 \end{cases} \)
Mà x ≥ 1
Vậy x ∈ { 1}

Cao Xuân Huy
14 tháng 7 2021 lúc 17:39

Xin lỗi mình lm sai chút :)))
Vì \(\sqrt{x^2-2x+4} \)≥ 0 ( đúng với ∀ x )
→ 2x − 2 ≥ 0 
→x ≥ 1
Ta có : \(\sqrt{x^2-2x+4} \) = 2x−2
⇔ \(x^2 - 2x + 4\)\((2x-2)^2\)
⇔ 0=\(3x^2 - 6x \)
⇔ 0 = 3x(x−2)
\(\left[\begin{array}{} x=0\\ x=2 \end{array} \right.\)
Mà x ≥ 1
→ x ∈ {2}

Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 7 2021 lúc 17:41

a.

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ge0\\x^2-2x+4=\left(2x-2\right)^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\x^2-2x+4=4x^2-8x+4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\3x^2-6x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge1\\\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=2\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=2\)

vu thi thuy duong
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
5 tháng 3 2020 lúc 8:50

\(\left(x+1\right)^3-\left(x+2\right)\left(x-4\right)=\left(x-2\right)\left(x^2+2x+4\right)-2x^2\)

\(\Leftrightarrow x^3+3x^2+3x+1-\left(x^2-2x-8\right)=x^3-8-2x^2\)

\(\Leftrightarrow3x^2+3x+1-x^2+2x+8=-8-2x^2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+5x+17=0\)

Ta có \(\Delta=5^2-4.4.17< 0\)

Vậy pt vô nghiệm

Khách vãng lai đã xóa