Đót 9,75g Zn trong 1,2l khí oxi . tính khối lượng chất sản phẩm thu được sau khi kết thúc phản ứng
Bài 1: Đốt cháy 6,2(g) P trong bình chứa 6,72(l) khí O2 ở đktc.
a. Sau phản ứng chất nào còn dư và nếu dư thì với khối lượng bao nhiêu? b. Tính khối lượng sản phẩm thu được.
Bài 2: Cho 13g Zn tác dụng với 0,3 mol HCl sau khi kết thúc phản ứng thu được muối kẽm Clorua và khí H2.
a. Viết và cân bằng PTPƯ và cho biết sau khi kết thúc phản ứng thì chất nào còn dư và nếu dư thì dư với khối lượng bao nhiêu?.
b. Tính thể tích của H2 thu được.
Bài 3: Người ta cho 26 g kẽm tác dụng với 49 g H2SO4, sau phản ứng thu được muối ZnSO4, khí hidro và chất còn dư.
a. Viết phương trình phản ứng.
b. Tính thể tích (đktc) khí hidro sinh ra.
c. Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 4: Nếu cho 4 gam CuO tác dụng với 2,92 g HCl.
a) Cân bằng PTHH.
b) Tính khối lượng các chất còn lại sau phản ứng.
Bài 5: Hòa tan hoàn toàn 15gam CaCO3 vào 200mL dung dịch HCl 2M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của các chất tan có trong dung dịch thu được.
Bài 6: Hòa tan hết 4,8 gam Magie vào 200 gam dung dịch H2SO4 loãng nồng độ 20%.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 7: Cho 200 ml dung dịch NaOH nồng độ 2M vào 200 mL dung dịch HCl 4M.
a. Chobiếtchấtnàodưsauphảnứng.
b. Tính nồng độ mol của chất tan trong dung dịch sau phản ứng.
Bài 1:
a) nP=6,2/31=0,2(mol); nO2= 6,72/22,4=0,3(mol)
PTHH: 4P + 5 O2 -to-> 2 P2O5
Ta có: 0,2/4 < 0,3/5
=> P hết, O2 dư, tính theo nP
=> nO2(p.ứ)= 5/4. nP= 5/4. 0,2=0,25(mol)
=> mO2(dư)=0,3- 0,25=0,05(mol)
=> mO2(dư)=0,05.32=1,6(g)
b) nP2O5= nP/2= 0,2/2=0,1(mol)
=>mP2O5=0,1.142=14,2(g)
b ơi đây là bài 1 nka, tí mk làm xog sẽ gửi típ nka
nung hoàn toàn 9,48g thuốc tím rồi dẫn lượng khí oxi thu được cho tác dụng với 11,2g sắt nung nóng
a. viết PTHH. Cho biết các phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì?
b. tính khối lượng sản phẩm thu được sau khi kết thúc phản ứng
nKMnO4 = 9,48/158 = 0,06 (mol)
PTHH: 2KMnO4 -> (t°) K2MnO4 + MnO2 + O2 (p/ư phân hủy)
nO2 = 0,06/2 = 0,03 (mol)
nFe = 11,2/56 = 0,2 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
LTL: 0,2/3 > 0,03/4 => Fe dư
nFe3O4 = 0,03 : 2 = 0,015 (mol)
mFe3O4 = 0,015 . 232 = 3,48 (g)
Đốt cháy 12,4g Photpho trong bình chứa oxi tạo thành sản phẩm điphotpho pentaoxit. a) Tính khối lượng hợp chất tạo thành. b) Nếu trong bình chứa 17g khí oxi. Hỏi sau khi phản ứng kết thúc chất nào dư và dư bao nhiêu gam?
\(n_P=\dfrac{12,4}{31}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
0,4 0,2
\(m_{P_2O_5}=142.0,2=28,4g\)
\(n_{O_2}=\dfrac{17}{32}=0,53\left(mol\right)\)
\(pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\
LTL:\dfrac{0,4}{4}< \dfrac{0,53}{5}\)
=> O2 dư
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{5}{4}n_P=0,5\left(mol\right)\\
m_{O_2\left(d\right)}=\left(0,53-0,5\right).32=0,96g\)
`4P + 5O_2` $\xrightarrow[]{t^o}$ `2P_2 O_5`
`0,4` `0,5` `0,2` `(mol)`
`n_P = [ 12,4 ] / 31 = 0,4 (mol)`
`a) m_[P_2 O_5] = 0,2 . 142 = 28,4 (g)`
`b) n_[O_2] = 17 / 32 = 0,53125 (mol)`
Ta có: `[ 0,4 ] / 4 < [ 0,53125 ] / 5`
`->O_2` dư
`=> m_[O_2 (dư)] = ( 0,53125 - 0,5 ) . 32 = 1(g)`
Một bình kín chứa 2,24 lít khí oxi(đktc).
a. Tính khối lượng photpho cần dùng để phản ứng hết với lượng oxi trên ?
b. Tính khối lượng sản phẩm tạo thành sau khi phản ứng kết thúc ?
c. Để có lượng oxi cần cho phản ứng trên thì phải nhiệt phân bao nhiêu gam KMnO4 ?
a) \(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
0,08<--0,1---->0,04
`=> m_{P} = 0,08.31 = 2,48 (g)`
b) `m_{P_2O_5} = 0,04.142 = 5,68 (g)`
c) \(2KMnO_4\xrightarrow[]{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
0,2<-------------------------------------0,1
`=> m_{KMnO_4} = 0,2.158 = 31,6 (g)`
Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
a, PT \(4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\)
\(n_P=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\Rightarrow m_P=0,08.31=2,48\left(g\right)\)
b, \(n_{P_2O_5}=\dfrac{2}{5}n_{O_2}=0,04\left(mol\right)\Rightarrow m_{P_2O_5}=0,04.142=5,68\left(g\right)\)
c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
\(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)
Câu 7:
1. Khử 34,8g Fe3O4 bằng khí H2 dư. Tính khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng biết hiệu suất của phản ứng đạt 90%.
2. Nung 20g hỗn hợp Al, Mg, Zn trong không khí dư. Sau khi phản ứng kết thúc thu được 29,6g hỗn hợp chất rắn A. Cho A tác dụng với lượng dư H2SO4.
a. Viết PTHH xảy ra
b. Tính khối lượng muối sunfat thu được sau phản ứng
c. Nếu cho toàn bộ kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư hãy tính thể tích khí H2 thu được ở đktc
\(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
\(pthh:Fe_3O_4+H_2\underrightarrow{t^o}Fe+H_2O\)
0,15 0,15
=> \(m_{Fe}=\dfrac{90.0,15}{100}.56=7,56\left(g\right)\)
Câu 7 :
1) \(n_{Fe3O4}=\dfrac{34,8}{232}=0,15\left(mol\right)\)
Pt : \(Fe_3O_4+4H_2\underrightarrow{t^o}3Fe+4H_2O|\)
1 4 3 4
0,15 0,45
\(n_{Fe}=\dfrac{0,15.3}{1}=0,45\left(mol\right)\)
\(m_{Fe\left(Lt\right)}=0,45.56=25,2\left(g\right)\)
⇒ \(m_{Fe\left(tt\right)}=25,2.90\%=22,68\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho 13,5g kim loại nhôm tác dụng với 8,96l khí oxi ở đktc.
a. Viết PTHH xảy ra?
c. Tính số mol chất dư. ( 0,025mol)
b. Tính khối lượng sản phẩm sau khi phản ứng kết thúc?(25,5 gam)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\\
n_{O_2}=\dfrac{8,96}{22,4}=0,4\left(mol\right)\\
pthh:4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(LTL:\dfrac{0,5}{4}< \dfrac{0,4}{3}\)
=> Oxi dư , Al hết
\(n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3}{4}n_{Al}=0.375\left(mol\right)\)
\(n_{O_2\left(d\right)}=0,4-0,375=0,025\left(mol\right)\)
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{2}n_{Al}=0,25\left(mol\right)\\
m_{Al_2O_3}=0,25.102=25,5g\)
Đốt cháy hoàn toàn 48 gam Cacbon (C) trong 44,8 lít oxi (O2) ở đktc thu được sản phẩm là khí cacbonđioxit ( CO2)
a. Xác định chất dư, chất hết trong phản ứng trên.
b. Tính khối lượng của sản phẩm thu được sau phản ứng.
(Cho C = 12, H = 1, O = 16)
giúp tui vs ạ
\(a,m_C=48\left(g\right)\rightarrow n_C=\dfrac{m_C}{M_C}=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right)\)
\(V_{O_2}=44,8\left(l\right)\rightarrow n_{O_2}=\dfrac{V_{O_2}}{22,4}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\)
\(PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(4mol\) \(2mol\)
Xét tỉ lệ:
\(\dfrac{n_{C\left(đb\right)}}{n_{C\left(pt\right)}}=\dfrac{4}{1}=4>\dfrac{n_{O_2\left(đb\right)}}{n_{O_2\left(pt\right)}}=\dfrac{2}{1}=2\)
\(\Rightarrow\) \(O_2\) hết, \(C\) dư.
\(b,PTHH:C+O_2\underrightarrow{t^o}CO_2\)
\(pt:\) \(1mol\) \(1mol\)
\(đb:\) \(2mol\) \(2mol\)
\(\Rightarrow m_{CO_2}=n_{CO_2}.M_{CO_2}=2.\left(1.C+2.O\right)=2.\left(1.12+2.16\right)=88\left(g\right)\)
\(a.n_C=\dfrac{48}{12}=4\left(mol\right);n_{O_2}=\dfrac{44,8}{22,4}=2\left(mol\right)\\ C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\)
Theo pt:\(\dfrac{4}{1}>\dfrac{2}{1}\Rightarrow C\) dư, O2 pư hết
\(b.C+O_2\xrightarrow[t^0]{}CO_2\\ \Rightarrow n_{CO_2}=n_{O_2}=2mol\\ m_{CO_2}=2.44=88\left(g\right)\)
Oxi hoá sắt trong bình chứa 1,12 lít khí oxi(đktc) thu đc Fe3O4.Sau khi phản ứng kết thúc. a.Tính khối lượng sắt tham gia phản ứng ? b.Tính khối lượng Fe304 thu đc khi phản ứng kết thúc ?
nO2 = 1,12/22,4 = 0,05 (mol)
PTHH: 3Fe + 2O2 -> (t°) Fe3O4
Mol: 0,075 <--- 0,05 ---> 0,025
mFe = 0,075 . 56 = 4,2 (g)
mFe3O4 = 0,025 . 232 = 5,8 (g)
3Fe+2O2-to>Fe3O4
0,075-0,05------0,025 mol
n O2=\(\dfrac{1,12}{22,4}\)=0,05 mol
=>m Fe=0,075.56=4,2g
=>m Fe3O4=0,025.232=5,8g
Người ta đốt cháy 4,8 gam kim loại magie trong không khí (chứa oxi), sau phản ứng thu được chất rắn màu trắng là magie oxit MgO.
a/ Viết PTHH.
b/ Tính khối lượng và thể tích khí oxi đã phản ứng (đktc).
c/ Tính khối lượng sản phẩm thu được (2 cách).
a, 2Mg + O2 \(\underrightarrow{t^o}\) 2MgO
b, \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1mol\)
\(m_{O_2}=0,1.32=3,2g\)
\(V_{O_2}=0,1.22,4=2,24l\)
c, Cách 1:
\(Theo.ĐLBTKL,ta.có:\\ m_{Mg}+m_{O_2}=m_{MgO}\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=4,8+3,2=8g\)
Cách 2:
\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.2}{2}=0,2mol\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2.40=8g\)