Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đỗ văn thu
Xem chi tiết
hnamyuh
15 tháng 5 2021 lúc 23:51

a) n Fe = 28/56 = 0,5(mol)

$Fe + 2HCl \to FeCl_2 + H_2$

Theo PTHH :

n HCl = 2n Fe = 1(mol)

=> m dd HCl = 1.36,5/10% = 365(gam)

b)

n FeCl2 = n H2 = n Fe = 0,5(mol)

Suy ra : 

V H2 = 0,5.22,4 = 11,2(lít)

m FeCl2 = 0,5.127 = 63,5(gam)

c)

Sau phản ứng: 

mdd = m Fe + mdd HCl - m H2 = 28 + 365 - 0,5.2 = 392(gam)

=> C% FeCl2 = 63,5/392   .100% = 16,2%

Nguyên Phương
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
29 tháng 4 2023 lúc 18:47

a, \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)

b, \(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,2.0,12=0,024\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,02}{1}< \dfrac{0,024}{1}\), ta được H2SO4 dư.

Theo PT: \(n_{H_2SO_4\left(pư\right)}=n_{FeSO_4}=n_{Fe}=0,02\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow n_{H_2SO_4\left(dư\right)}=0,024-0,02=0,004\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C_{M_{FeSO_4}}=\dfrac{0,02}{0,2}=0,1\left(M\right)\\C_{M_{H_2SO_4\left(dư\right)}}=\dfrac{0,004}{0,2}=0,02\left(M\right)\end{matrix}\right.\)

Đào Tùng Dương
29 tháng 4 2023 lúc 17:36

\(n_{Fe}=\dfrac{1,12}{56}=0,02\left(mol\right)\)

\(n_{H_2SO_4}=0,12.0,2=0,024\left(mol\right)\)

\(a,PTHH:\)

                                 \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Trc p/u:                      0,02    0,024        

p/u:                           0,02     0,02         0,02        0,02 

sau :                        0           0,004         0,02          0,02

-> sau pư H2SO4 dư 

\(m_{FeSO_4}=0,02.3,04\left(g\right)\)

\(m_{ddFeSO_4}=1,12+\left(0,024.98\right)-\left(0,02.2\right)=3,432\left(g\right)\)

\(C\%_{FeSO_4}=\dfrac{3,04}{3,432}.100\%\approx88,58\%\%0\)

\(C\%_{H_2SO_4dư}=\dfrac{0,004.98}{0,024.98}.100\%\approx16,67\%\)

Nguyễn Quang Nghĩa
Xem chi tiết
Lê Ng Hải Anh
23 tháng 4 2023 lúc 21:05

a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{6,5}{65}=0,1\left(mol\right)\)

\(m_{HCl}=100.14,6\%=14,6\left(g\right)\Rightarrow n_{HCl}=\dfrac{14,6}{36,5}=0,4\left(mol\right)\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,4}{2}\), ta được HCl dư.

Theo PT: \(n_{H_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

b, Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl\left(pư\right)}=2n_{Zn}=0,2\left(mol\right)\\n_{ZnCl_2}=n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,4-0,2=0,2\left(mol\right)\)

Ta có: m dd sau pư = 6,5 + 100 - 0,1.2 = 106,3 (g)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}C\%_{ZnCl_2}=\dfrac{0,1.136}{106,3}.100\%\approx12,79\%\\C\%_{HCl\left(dư\right)}=\dfrac{0,2.36,5}{106,3}.100\%\approx6,87\%\end{matrix}\right.\)

Thanh Nhàn
Xem chi tiết
Thảo Uyên Lưu
2 tháng 9 2016 lúc 14:22

 a) nFe= 16/56 =~ 0,3 mol 

mH2S04 =( C% .mdd ) /100%= ( 20.100) /100 = 20g 

nH2SO4 = 20/98 =~ 0,2mol  

lập pthh của pu 

Fe + H2SO4 ----------> FeSO4 + H2

1mol   1mol                 1mol        1mol 

0,3mol  0,2mol 

xét tỉ lệ  nFe dư sau pư vậy tính theo mol H2SO4 

nFe (pư) = (0,2 .1 )/1 =0,2mol 

nFe (dư) = 0,3 -0,2 =0,1mol 

mFe dư = 0,1 . 56 = 5,6 g

mFeSO4 = 0,2 .152 = 30,4 g 

b) mdd sau pư = mFe + m dung môi  = 16 +100=116 g

c% Fe = (5,6 / 116) .100%=~ 4,83%

c% FeSO4 =(30,4/116).100%=~ 26,21%

a)  đối 200ml =0,2 lít 

 CMFe =n/v = 0,1 / 0,2 =0,5 mol/lít 

    CMFeSO4 =n/v = 0,2/0,2=1 mol /lít  

 

Bùi Trí Kiên
Xem chi tiết
Buddy
19 tháng 9 2021 lúc 21:15

undefined

Ari Pie
Xem chi tiết
Phùng Hà Châu
9 tháng 8 2018 lúc 13:09

a) PTHH: CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2O (1)

b) \(n_{CuO}=\dfrac{16}{80}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT1: \(n_{H_2SO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4}=0,2\times98=19,6\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ddH_2SO_4}=\dfrac{19,6}{400}\times100\%=4,9\%\)

c) Theo PT1: \(n_{CuSO_4}=n_{CuO}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{CuSO_4}=0,2\times160=32\left(g\right)\)

\(\Sigma m_{dd}=16+400=416\left(g\right)\)

\(\Rightarrow C\%_{ddCuSO_4}=\dfrac{32}{416}\times100\%=7,69\%\)

d) CuSO4 + BaCl2 → BaSO4↓ + CuCl2 (2)

Theo PT2: \(n_{BaSO_4}=n_{CuSO_4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,2\times233=46,6\left(g\right)\)

Vậy m=46,6

Nguyễn Đức Phúc
Xem chi tiết
𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱
1 tháng 6 2021 lúc 14:33

a) PTHH: \(BaCO_3+2HCl\rightarrow BaCl_2+H_2O+CO_2\uparrow\)

Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{BaCO_3}=\dfrac{68,95}{197}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl}=0,25\cdot3,2=0,8\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,35}{1}< \dfrac{0,8}{2}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư 

\(\Rightarrow n_{HCl\left(dư\right)}=0,8-0,35\cdot2=0,1\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl\left(dư\right)}=0,1\cdot36,5=3,65\left(g\right)\)

b+c) Theo PTHH: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CO_2}=n_{BaCl_2}=0,35\left(mol\right)\\n_{HCl\left(dư\right)}=0,1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}V_{CO_2}=0,35\cdot22,4=7,84\left(l\right)\\C_{M_{BaCl_2}}=\dfrac{0,35}{0,25}=1,4\left(M\right)\\C_{M_{HCl\left(dư\right)}}=\dfrac{0,1}{0,25}=0,4\left(M\right)\end{matrix}\right.\) 

Kaiser3HCl
Xem chi tiết
乇尺尺のレ
2 tháng 10 2023 lúc 21:17

\(n_{FeO}=\dfrac{21,6}{72}=0,3mol\\ n_{HCl}=\dfrac{146.10}{100.36,5}=0,4mol\\ a)FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\\ b)\Rightarrow\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,4}{2}\Rightarrow FeO.dư\\ FeO+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2O\)

0,2         0,4            0,2           0,2

\(C_{\%FeCl_2}=\dfrac{0,2.127}{146+0,2.72}\cdot100=15,83\%\)

Thanh Đình Lê new:)
2 tháng 10 2023 lúc 21:17

a) Phương trình phản ứng hóa học:

FeO + 2HCl -> FeCl2 + H2O

b) Để tính nồng độ phần trăm các chất sau khi phản ứng kết thúc, ta cần biết số mol của các chất trong phản ứng.

Sắt (II) oxit (FeO): Khối lượng molar của FeO là 71,85 g/mol. Vì vậy, số mol FeO = khối lượng FeO / khối lượng molar FeO = 21,6 g / 71,85 g/mol = 0,300 mol.

Axit clohidric (HCl): Nồng độ của dung dịch axit clohidric là 10%. Điều này có nghĩa là có 10g HCl trong 100g dung dịch. Ta có thể tính số mol HCl bằng cách chia khối lượng HCl cho khối lượng molar HCl. Khối lượng molar HCl là 36,46 g/mol. Vì vậy, số mol HCl = (10g / 36,46 g/mol) x (146g / 100g) = 0,400 mol.

Theo phương trình phản ứng, ta thấy tỉ lệ mol giữa FeO và HCl là 1:2. Vì vậy, số mol FeCl2 (sau khi phản ứng kết thúc) cũng là 0,400 mol.

Để tính nồng độ phần trăm các chất, ta cần biết khối lượng của từng chất trong dung dịch sau phản ứng.

Khối lượng FeCl2: Khối lượng molar của FeCl2 là 126,75 g/mol. Vì vậy, khối lượng FeCl2 = số mol FeCl2 x khối lượng molar FeCl2 = 0,400 mol x 126,75 g/mol = 50,7 g.

Khối lượng H2O: Trong phản ứng, một phân tử H2O được tạo ra cho mỗi phân tử FeO. Khối lượng molar H2O là 18,02 g/mol. Vì vậy, khối lượng H2O = số mol FeO x khối lượng molar H2O = 0,300 mol x 18,02 g/mol = 5,41 g.

Tổng khối lượng của các chất trong dung dịch sau phản ứng là: 50,7 g + 5,41 g = 56,11 g.

Nồng độ phần trăm của FeCl2 và H2O trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là:

Nồng độ phần trăm FeCl2 = (khối lượng FeCl2 / tổng khối lượng) x 100% = (50,7 g / 56,11 g) x 100% = 90,4%.

Nồng độ phần trăm H2O = (khối lượng H2O / tổng khối lượng) x 100% = (5,41 g / 56,11 g) x 100% = 9,6%.

Vậy, nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch sau khi phản ứng kết thúc là FeCl2: 90,4% và H2O: 9,6%.

Emma103
Xem chi tiết
Buddy
20 tháng 9 2021 lúc 20:26

CuO+H2SO4->CuSO4+H2O

0,02----------------0,02 mol

n CuO=1,6\80=0,02 mol

=>m CuSO4=0,02.160=3,2g

=>thiếu dữ kiện