Đầu tàu có công suất cực đại 5.105 W. Lực cản tổng cộng là 2.104 N. Tàu có thể đi với vận tốc cực đại là bao nhiêu?
a.25m/s b.20m/s c.15m/s d. 1m/s
Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s. Công suất đầu máy là 1 , 5.10 4 k W . Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn là:
A. 300 N.
B. 300 kN.
C. 7 , 5.10 5 N .
D. 7 , 5.10 8 N .
Một chiếc tàu hỏa chạy trên đường thẳng nằm ngang với vận tốc không đổi 50 m/s. Công suất đầu máy là 1 , 5 . 10 4 kW. Lực cản tổng cộng tác dụng lên tàu hỏa có độ lớn là:
A. 300 N.
B. 300 kN.
C. 7 , 5 . 10 5 N
D. 7 , 5 . 10 8 N
Một vật có khối lượng m=50g được ném lên từ mặt đất theo phương thẳng đứng với vận tốc ban đầu là 20m/s.
a) Bỏ qua lực cản. Tính độ cao cực đại của vật.
b) Nếu lực cản bằng 4N thì độ cao cực đại của vật là bao nhiêu?
m=0,05kg vo=20m/s g=10m/s v1(tại độ cao cực đại)=0m/s
a) Lấy gốc thế năng tại mặt đất
Wđ1=\(\frac{1}{2}mv_o^2=\frac{1}{2}0,05.20^2=10\left(J\right)\)
Wt1=mgzo=0,05.10.0=0(J)
W1=10(J)
Wđ2=\(\frac{1}{2}mv_1^2=\frac{1}{2}0,05.0=0\left(J\right)\)
Áp dụng Định luật bảo toàn cơ năng ta có: W1 = W2 ⇔ 10= Wt2
⇒mgz2=10 ⇔ 0,05.10.z2=10 ⇒ z2=20(m)
:Một đầu tàu có lực kéo trung bình lên các toa tàu là 40.000N chạy với vận tốc 10m/s. A. Tính công của đầu tàu khi đi được 18km B. Tính công suất trung bình của đầu tàu C. Trên thực tế do cỏ ma sát giữa bánh xe và đường ray nên hiệu suất chỉ đạt 80% . Hãy tính công toàn phần của đầu tàu khi đi được 18km.
Tóm tắt
\(F=40 000N\\ v=10/s\\ s=18km=18000m\\ H=80\%\)
________
\(A.A_{ci}=?J\)
\(B.\)℘\(=?W\)
\(C.A_{tp}=?J\)
Giải
A. Công của đầu tàu khi đi được 18km là:
\(A_{ci}=F.s=40000.18000=720000000J\)
B. Thời gian đầu tàu chạy là:
\(v=\dfrac{s}{t}\Rightarrow t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{18000}{10}=1800s\)
Công suất trung bình của đầu tàu là:
℘\(=\dfrac{A_{ci}}{t}=\dfrac{720000000}{1800}=400000W\)
C. Công toàn phần của đầu tàu là:
\(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%\Rightarrow A_{tp}=\dfrac{720000000}{80\%}\cdot100\%=900000000J\)
Ném một vật có khối lượng 1 kg thẳng đứng lên cao ở độ cao 10m vận tốc 30m/s. Tính a) cơ năng của vật b) độ cao cực đại của vật c) vận tốc khi chạm đất d) độ cao và vận tốc tại vị trí w đ= 3/5 w1
e) động năng tại độ cao 40m
f) độ cao khi vật đạt vận tốc 20m/s
g) công của trọng lực khi đi từ vị trí ném độ cao 50m
h) nếu có lực cản có độ lớn 22,5 N thì độ cao cực đại vật đạt được là bao nhiêu
lấy gốc thế năng tại mặt đất
a) gọi vị trí ban đầu là A
cơ năng tại A: \(W_A=W_{t_A}+W_{đ_A}=\)550J
b)gọi vị tại độ cao cực đại là B
cơ năng tại B: \(W_B=W_{t_B}+W_{đ_B}=m.g.h_B+0\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_B\)
\(\Rightarrow h_B=55m\)
c)gọi vị trí tại mặt đất là C
cơ năng tại C: \(W_C=W_{t_C}+W_{đ_C}=0+\frac{1}{2}.m.v_C^2\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_C\)
\(\Rightarrow v_C=\)\(10\sqrt{11}\)m/s
d) gọi vị trí mà động năng bằng \(\frac{3}{5}\) cơ năng là D \(\left(W_{đ_D}=\frac{3}{5}W_{t_D}\right)\)
cơ năng tại D: \(W_D=W_{t_D}+W_{đ_D}=\frac{8}{3}W_{đ_D}\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_D\)
\(\Rightarrow v_D=\frac{5\sqrt{66}}{2}\)m/s
e) gọi vị trí cách mặt đất 40m là E
cơ năng tại E: \(W_E=W_{đ_E}+W_{t_E}\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_E\)
\(\Rightarrow v_E=\)\(10\sqrt{3}\)m/s
f) gọi vị trí mà vật đạt độ vận tốc 20m/s là F
cơ năng tại F: \(W_F=W_{t_F}+W_{đ_F}\)
bảo toàn cơ năng: \(W_A=W_F\)
\(\Rightarrow h_F=35m\)
g) công của trọng lực
\(A_P=P.s=10.50=500J\)
h) cơ năng tại B lúc này :\(W'_B=0+W_{t_B}=m.g.h'_B\)
công của lực cản bằng biến thiên động năng
\(A_{F_c}=W'_B-W_A\) (\(s=h'_B-10\))
\(\Leftrightarrow F_c.s.cos180^0=W'_B-W_A\)
\(\Rightarrow h'_B\approx\)23,846m
1. Một đầu tàu kéo toa tàu đi đều với vận tốc 5m / s . Công suất của ngựa là 1000W. Tính lực kéo của đầu tàu?
Lực kéo đầu tàu
\(F=\dfrac{P}{v}=\dfrac{1000}{5}=200N\)
Từ mặt đất có khối lượng được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc 20m/s. Chọn gốc thế năng ở mặt đất. Bỏ qua lực cản không khí biết g =10m/s a) vận tốc của vật khi động năng = 3 lần thế năng b) nếu lực cản bằng 0,5 lần trọng lượng, tìm độ cao cực đại lúc này (giải bằng định lý độ biến thiên động năng giúp mình
a) Ta có luật bảo toàn năng lượng cơ học:
Động năng ban đầu + Thế năng ban đầu = Động năng cuối + Thế năng cuối
Ta có thể tính khả năng ban đầu và chức năng ban đầu của vật:
Thế năng ban đầu = mgh = 0 (vì chọn gốc thế năng ở mặt đất) Động năng ban đầu = (1/2)mv^2 = (1/2)m(20)^2 = 200m
Theo yêu cầu của đề bài, ta cần tìm vận tốc của vật khi hoạt động = 3 lần thế năng. Tốc độ tìm kiếm call is v.
Ta có:
(1/2)mv^2 = 3mgh
Với h = 0 (do chọn gốc thế năng ở mặt đất), ta có:
(1/2)mv^2 = 0 ⇒ v = 0
Do đó vận tốc của vật thể đang hoạt động bằng 3 lần thế năng là 0.
b) Ta sẽ giải quyết bài toán bằng cách định mức các biến thiên động. Theo lý do này, tổng hợp các lực lượng bên ngoài bằng các biến thiên của năng lượng cơ học.
Gọi h là tốc độ cao cần tìm, v là vận tốc của vật khi ở tốc độ cao đó.
Lực mạnh Fg = mg hướng xuống dưới, lực cản Fc = 0,5mg hướng ngược lại với chiều đi lên.
Tổng cộng các lực lượng bên ngoài trong quá trình vật liệu đi từ mặt đất lên độ cao bằng:
W = ∆K = K cuối - Kđầu = (1/2)mv^2 - 0 = (1/2)mv^2
Tổng cộng các lực lượng bên ngoài trong quá trình vật liệu đi từ độ cao h xuống mặt đất bằng:
W' = ∆U = Uđầu - U cuối = mgh - 0 = mgh
Do vật thể đi từ mặt đất lên độ cao h rồi rơi xuống mặt đất, nên tổng công lực bên ngoài trong quá trình vật thể đi từ mặt đất đến mặt đất bằng 0.
Theo định lý về biến thiên chức năng, ta có:
W + W' = 0 ⇒ (1/2)mv^2 + mgh = 0 ⇒ h = - v^2/2g = -200/20 = -10 (không có ý nghĩa vật lý)
Vì vậy, không có độ cực đại cao khi lực cản bằng 0,5 lần trọng lượng.
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g=10m/s^2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
từ độ cao 10m, 1 vật có khối lượng 2 kg, được ném thẳng đứng lên cao, với vận tốc đầu bằng 20m/s, g = 10m/s2, bỏ qua lực cản không khí. mốc thế năng tại mặt đất.
a) tìm thế năng trọng trường của vật tại vị trí ném, ở độ cao cực đại, lúc chạm đất, sau khi ném 1s
b) tìm công của trọng lực thực hiện từ lúc ném đến độ cao cực đại, lúc ném đến chạm đất
a) Thế năng trọng trường tại vị trí ném: \(W_{t1}=mgh_1=2.10.10=200(J)\)
Động năng: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.2.20^2==400(J)\)
Ở độ cao cực đại thì thế năng bằng cơ năng \(\Rightarrow W_{t2}=W=W_{đ1}+W_{t1}=400+200=600(J)\)
Lúc chạm đất, h = 0 \(\Rightarrow W_t=0\)
Sau khi ném 1s, độ cao của vật đạt được: \(h=10+20.1-\dfrac{1}{2}.10.1^2=25m\)
Thế năng lúc này: \(W_{t3}=m.g.h=2.10.25=500(J)\)
b) Độ cao cực đại của vật: \(h_{max}=\dfrac{W}{mg}=\dfrac{600}{2.10}=30(m)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi thế năng cực đại là: \(A_1=-2.10.(30-10)=400(J)\)
Công của trọng lực từ lúc ném đến khi chạm đất: \(A_2=2.10.10=200(J)\)