Một ô tô đi từ \(A\rightarrow B\rightarrow C\) theo các quỹ đạo như hình vẽ:
.a) Tìm quãng đường mà xe đi được
b) Tìm độ dịch chuyển tổng hợp của xe
Một ô tô đi từ \(A\rightarrow B\rightarrow C\) theo các quỹ đạo như hình vẽ:
.a) Tìm quãng đường mà xe đi được
b) Tìm độ dịch chuyển tổng hợp của xe
a. Quãng đường xe đi được:
\(10+10+10=30km\)
b. Độ dịch chuyển tổng hợp của xe:
\(d=10km\)
Mọi người cho em hỏi: nếu một vecto bằng 2 vecto cùng phương ngược chiều cộng lại với nhau thì nó có chiều như thế nào ạ? Giải thích rõ cho em được không ạ!
nó như hình cạnh chéo cắt qua của hình bình hành đó em
Một ô tô đi từ \(A\rightarrow B\rightarrow C\) theo các quỹ đạo như hình vẽ:
b) Tìm độ dịch chuyển tổng hợp của xe
(Mọi người chỉ em cách xác định hướng của độ dịch chuyển trong trường hợp đặc biệt này với? Em thấy khó quá!!!)
(Mình cần cách làm bài này ạ)
Kéo một xe goòng bằng một sợi dây cáp với một lực bằng 150N . Góc giữa dây cáp và mặt phẳng ngang bằng 30 độ. Công của lực tác dụng lên xe để xe chạy được 200m có giátrị (Lấy \(\sqrt{3}=1,73\))
A.1900J
B. 30000 J
C. 15000J
D. 25950 J
Đáp án D.
Áp dụng công thức : A = Fscosα = 150.200.cos30 độ = 25950 J
Hai xe gòng chở than cùng chuyển động trên 2 tuyến đường ray song song nhau với \(W_{đ1}=\dfrac{1}{7}W_{đ2}\).
Nếu xe một giảm vận tốc đi 3m/s thì \(W_{đ1}=W_{đ2}\) .Tìm vận tốc v1,v2:
A. 0,82 m/s và 1,25 m/s
B. 0,2 m/s và 1,5 m/s
C. 0,8 m/s và 1,2 m/s
D. 0,12 m/s và 1,15 m/s
Thiếu điều kiện: \(3m_1=m_2\)
Theo đề bài ta có: \(W_{đ1}=\dfrac{1}{7}W_{đ2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1v^2_1=\dfrac{1}{7}.\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\)
\(\Rightarrow v_2=1,53v_1\)
Nếu xe 1 giảm vận tốc đi 3m/s thì ta có \(W_{đ1}=W_{đ2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{1}{2}m_1\left(v_1-3\right)^2=\dfrac{1}{2}m_2v_2^2\)
\(\Rightarrow\dfrac{3m_1\left(1,53v_1\right)}{2}\)
\(\Rightarrow v_1=0,82m/s;v_2=1,25m/s\)
Chọn A
(Câu này chọn C hay D hả mn? Giải thích dùm mk vs ạ!!!)
Động năng của vật giảm khi :
A. vật chịu tác dụng của lực ma sát
B. vật chịu tác dụng của 1 lực hướng lên
C. Vật đi lên dốc
D. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng
Động năng của vật giảm khi :
A. vật chịu tác dụng của lực ma sát
B. vật chịu tác dụng của 1 lực hướng lên
C. Vật đi lên dốc
D. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng
Một ô tô có khối lượng 1100 kg đang chạy với vận tốc 24m/s. Tính lực hãm trung bình trên quãng đường ô tô chạy 60m
A. 9000,5N
B. 2400N
C. 1650N
D. 4363,3N
Thiếu xe bị hãm tới vận tốc 10m/s
Lực hãm trung bình trên quãng đường 60m:
Độ biến thiên động năng bằng công của ngoại lực tác dụng lên vật nên:
\(A_h=\Delta W_đ=\dfrac{1}{2}mv'^2-\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}m\left(v'^2-v^2\right)=\dfrac{1}{2}.1100.\left(10^2-24^2\right)=-261800J\)
Ta có: \(A_h=F_h.s\Rightarrow F_h=\dfrac{A_h}{s}=-\dfrac{261800}{60}\approx-4363,3N\)
Dấu " - " để chỉ lực hãm ngược hướng chuyển động.
⇒ Chọn D
(Mọi người cho em hỏi: tại sao bài này bỏ qua ma sát thì công tối thiểu người cần thực hiện để lên dốc lại bằng công trọng lực ạ???)
Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m trên một dốc nghiêng 20° so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốc nghiêng 30° so với phương ngang thì sẽ đi được đoạn đường dài:
A. 15,8m
B. 27,4m
C. 43,4m
D. 75,2m
Bài toán cho biết bỏ qua ma sát nên ta áp dụng công thức: Công = Lực x Đường đi x cos(𝜽)
Trong đó:
Lực: lực tác dụng trên đạp xe bằng trọng lượng người cầm lái và xe đạp, công thức tính lực là L = m.g (m là khối lượng, g là gia tốc trọng trường)Đường đi: chiều dài đoạn đường𝜽: góc nghiêng của đoạn đườngĐể đạt được công đạp xe lên đoạn đường dài 40m với góc nghiêng 20°, công cần thực hiện bằng công trọng lực:
Công = m.g.40.cos(20°)
Để thực hiện công như vậy trên đoạn đường có góc nghiêng là 30°, ta cần tìm độ dài đoạn đường tương ứng.
Theo công thức trên:
Công = m.g.đường đi.cos(30°)
Vì công đạp xe cần thực hiện bằng công trọng lực giữa hai đoạn đường là như nhau, nên ta có:
m.g.40.cos(20°) = m.g.đường đi.cos(30°)
Đơn giản hóa phương trình:
đường đi = 40.cos(20°)/cos(30°)
đường đi ≈ 27,4m
Vậy đáp án là B. 27,4m.
Chọn câu sai:
A. \(W_t=mgz\)
B. \(W_t=mg.\left(z_2-z_1\right)\)
C. \(A_{12}=mg.\left(z_1-z_2\right)\)
D. \(W_t=mgh\)
Chọn câu sai:
A. \(W_t=m.g.z\)
B. \(W_t=m.g.\left(z_2-z_1\right)\)
C. \(A_{12}=m.g.\left(z_1-z_2\right)\)
D. \(W_t=mgh\)
Một vật m được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc rơi tự do là g, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là?
A. \(\dfrac{v^2}{4g}\)
B. \(\dfrac{v^2}{2g}\)
C. \(\dfrac{v^2}{g}\)
D. \(\dfrac{2v^2}{g}\)
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có:
\(W=W_t+W_đ=2W_t\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv^2=2mgh\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}v^2=2gh\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{\dfrac{1}{2}v^2}{2g}\)
\(\Leftrightarrow h=\dfrac{v^2}{4g}\)
⇒ Chọn A