Đáp án D.
Áp dụng công thức : A = Fscosα = 150.200.cos30 độ = 25950 J
Đáp án D.
Áp dụng công thức : A = Fscosα = 150.200.cos30 độ = 25950 J
(Mọi người cho em hỏi: tại sao bài này bỏ qua ma sát thì công tối thiểu người cần thực hiện để lên dốc lại bằng công trọng lực ạ???)
Một người thực hiện một công đạp xe đạp lên đoạn đường dài 40 m trên một dốc nghiêng 20° so với phương ngang. Bỏ qua mọi ma sát. Nếu thực hiện một công cũng như vậy mà lên dốc nghiêng 30° so với phương ngang thì sẽ đi được đoạn đường dài:
A. 15,8m
B. 27,4m
C. 43,4m
D. 75,2m
Cho một con lắc đơn gồm có sợi dây dài 80cm và vật nặng có khối lượng 200g. Khi vật đang ở vị trí cân bằng thì truyền cho vật một vận tốc là \(2\sqrt{2}\) (m/s). Lấy g = 10m/s^2. Xác định vận tốc để vật có \(W_đ=3W_t\) lực căng của dây khi đó?
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g=10m/s^2. Nếu có lực cản 5N tác dụng thì độ cao cực đại mà vật lên được là bao nhiêu?
(Câu này chọn C hay D hả mn? Giải thích dùm mk vs ạ!!!)
Động năng của vật giảm khi :
A. vật chịu tác dụng của lực ma sát
B. vật chịu tác dụng của 1 lực hướng lên
C. Vật đi lên dốc
D. Vật được ném lên theo phương thẳng đứng
Một vật nặng 1kg trượt trên đỉnh mặt phẳng nghiêng h=0,5m, khi vừa đến chân mặt phẳng nghiêng có vận tốc 4m/s. Công của lực ma sát có độ lớn:
A. 3J
B. 13J
C. 8J
D. 5J
Cho một vật có khối lượng 200g đang ở độ cao 10m so với mặt đất sau đó thả vật cho rơi tự do. Tìm công của trọng lực và vận tốc của vật khi vật rơi đến độ cao 6m.
A. \(4J;2\sqrt{10}m/s\)
B. \(6J;2\sqrt{15}m/s\)
C. \(10J;10m/s\)
D. \(8J;2\sqrt{5}m/s\)
Một vật m được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc v từ mặt đất. Gia tốc rơi tự do là g, bỏ qua sức cản không khí. Khi vật có động năng bằng thế năng thì nó ở độ cao so với mặt đất là?
A. \(\dfrac{v^2}{4g}\)
B. \(\dfrac{v^2}{2g}\)
C. \(\dfrac{v^2}{g}\)
D. \(\dfrac{2v^2}{g}\)
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu là 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g=10m/s^2. Xác định vận tốc của vật khi vật ở độ cao 6m.
Một học sinh ném một vật có khối lượng 200g được ném thẳng đứng lên cao với vận tốc ban đầu 8m/s từ độ cao 8m so với mặt đất. Lấy g=10m/s^2. Xác định cơ năng của vật khi chuyển động?