Đối với bình thông nhau mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao thì như thế nào ?
Áp suất là gì?
Vật Lý 8 giúp hộ em mai thi ạ!!!
CÂU 14 : Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi
A. tiết diện của các nhánh bằng nhau. B. các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. độ dày của các nhánh như nhau. D. độ dài của các nhánh bằng nhau
B,Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên
Câu 22. Đối với bình thông nhau, mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng một độ cao khi
A. Tiết diện của các nhánh bằng nhau.
B. Các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên.
C. Độ dày của các nhánh như nhau.
D. Độ dài của các nhánh bằng nhau.
Đối với bình thông nhau, các nhánh chứa cùng một loại chất lỏng đứng yên thì mặt thoáng của chất lỏng trong các nhánh ở cùng:
A.độ cao.
B.độ sâu.
C.diện tích.
D.thể tích.
Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau (bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng và đặc điểm của áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất pA, pB và dự đoán xem nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng thái vẽ ở hình 8.6a, b, c.
Sử dụng thí nghiệm như hình 8.6a, b, c, tìm từ thích hợp cho chỗ trống trong kết luận dưới đây:
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở………độ cao.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái như hình 8.6c SGK (mực nước ở hai nhánh bằng nhau).
Kết luận: Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở cùng độ cao.
Chọn câu đúng. Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng đứng yên thì
A. mực chất lỏng ở hai nhánh luôn có cùng một độ cao.
B. độ cao miệng ống ở hai nhánh luôn ngang bằng nhau.
C. áp suất chất lỏng tại các điểm trong bình luôn bằng nhau.
D. tiết diện nhánh càng lớn thì mực chất lỏng nhánh đó thấp hơn.
Trong các kết luận sau kết luận nào là đúng đối với bình thông nhau? A.chất lỏng ở các nhánh luôn ở cùng 1 độ cao B.bình thông nhau là bình có 2 hoặc nhiều nhánh thông nhau C.trong bình thông nhau chứa cùng 1 chất lỏng đứng yên D.cả 3 ý trên đều đúng
- Đổ nước vào một bình có hai nhánh thông nhau( bình thông nhau). Hãy dựa vào công thức tính áp suất chất lỏng nêu ở trên để so sánh áp suất \(P_A\), \(P_B\) và dự đoán xem trước khi nước trong bình đã đứng yên thì các mực nước sẽ ở trạng thái nào trong ba trạng tháng vẽ ở hình 8.6a,b,c.
- Điền từ thích hợp và chỗ trống:
Trong bình thông nhau chứa cùng một chất lỏng không đứng yên, các mực chất lỏng ở các nhánh luôn luôn ở .......... độ cao
Giải:
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c.
Mực nước trong bình sẽ ở trạng thái vẽ như hình 8.6c
Hình a: Pa>Pb
Hình b: Pb>Pa
Hình c: Pa=Pb
trong bình thông nhau chứa một chất lỏng đứng yên thì các mặt thoáng chất lỏng trong các nhánh có đặc điểm gì?
mất độ vật lý 8,9,10 về áp suất 3 loại,lực đẩy asimet,sự nổi từ lv1->lv12
lv4:Một bình thông nhau chứa nước biển. người ta đổ thêm xăng vào một nhánh. Hai mặt thoáng ở hai nhánh chênh lệch nhau 18mm. Tính độ cao của cột xăng. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10 300N/m3 và của xăng là 7000N/m3.
Giả sử chiều cao cột xăng là h1, h = 18mm = 0,018m
Ta có
\(p_1=d_1h_1\\ p_2=d_2h_2\\ d_1h_1=d_2h_2\\ d_1h_1=d_2\left(h_1-h\right)\\ \Rightarrow h_1=\dfrac{d_2h}{d_2-d_1}=\dfrac{10300.0,018}{10300-7000}=0,056=56mm\)