Hòa tan 1,35g kim loại X bằng dd H2SO4 loãng , thu được 1,68 lít khí H2 (đktc) . Tìm tên kim loại X
Hòa tan 7,2 gam kim loại hóa trị II bằng dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít khí H2 (đktc).
Tìm kim loại
PTHH: \(R+H_2SO_4\rightarrow RSO_4+H_2\)
Theo PTHH: \(n_R=n_{H_2}\)
\(\Rightarrow\dfrac{7,2}{R}=\dfrac{6,72}{22,4}\) \(\Rightarrow R=24\)
Vậy kim loại cần tìm là Magie
Gọi kim loại là M
PTHH: M + H2SO4 ---> MSO4 + H2
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)
=> \(M_M=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(g\right)\)
Dựa vào bảng hóa trị, suy ra:
M là magie (Mg)
Hòa tan hoàn toàn 11,2 gam một kim loại X vào dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Tên gọi của X là
A. Magie
B. Kẽm
C. Canxi
D. Sắt
Đáp án : D
Nếu hóa trị của X là n. bảo toàn e :
2 n H 2 = n.nX => nX = 0,4/x (mol)
=> MX = 28n
Với n = 2 thì MX = 56(Fe) (TM)
hòa tan hoàn toàn 9,75g kim loại M chưa rõ hóa trị trong dd H2SO4 loãng dư thu được 3,36 lít khí H2 ( đktc).Xác định tên M và m HCl đã dùng
nH2 = 3.36/22.4 = 0.15 (mol)
M + H2SO4 => MSO4 + H2
0.15________________0.15
MM = 3.6/0.15 = 24
M là : Mg
Bảo toàn electron :
\(2n_M = 2n_{H_2}\\ \Rightarrow n_M = n_{H_2} = \dfrac{3,36}{22,4} = 0,15(mol)\\ \Rightarrow M = \dfrac{3,6}{0,15} = 24(Magie)\)
Vậy Kim loại M là Magie
Giúp mình với mai thi rồi ạ !!
Hòa tan hết 3,6g một kim loại hóa trị II bằng dd H2SO4 loãng được 3,36 lít H2 (đktc). Xác định tên kim loại ?
\(X+H_2SO_4\rightarrow XSO_4+H_2\)
3,6/M 0,15
=>3,6/M=0,15
=>M=24
=>X là Mg
Bài 24. Hòa tan 3,6g một kim loại A hóa trị II bằng một lượng dư axit HCl thu được 3,36 lít khí H2 (đktc). Xác định tên kim loại A
Bài 25. Hòa tan hoàn toàn 8,1g kim loại A hóa trị III trong dd HCl dư thu đucợ 10,08 lít khí H2 (đktc). Xác định tên A và m HCl đã dùng
Bài 24:
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)
Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)
=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
=> A là Mg
Bài 25:
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bài 24.
\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)
\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
0,15 0,15 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)
\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )
=> A là Magie ( Mg )
Bài 25.
\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)
\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol
\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
0,3 0,45 ( mol )
\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)
\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol
=> A là nhôm ( Al )
1,Hòa tan 2,49g hỗn hợp gồm kim loại A(hóa trị II) và Al vào dd HCl dư thu được dd X và 1,68 lít khí H2(đktc).Nếu tiếp tục cho dd NaOH dư vào dd X thì thu được 2,7g kết tủa.
a,Viết các PTHH xảy ra
b,Xác định tên kim loại A
c,Khối lượng muối thu được có trong dd X
a, PTHH:
\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\left(1\right)\)
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\left(2\right)\)
\(AlCl_3+4NaOH\rightarrow NaAlO_2+3NaCl+2H_2O\)
b, Ta có \(n_{AlCl_3}=n_{NaAlO_2}=\dfrac{2,7}{82}=0,03\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Al}=n_{AlCl_3}=0,03\left(mol\right)\\n_{H_2\left(2\right)}=\dfrac{3}{2}n_{AlCl_3}=0,045\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Al}=27.0,03=0,81\left(g\right)\\n_A=n_{H_2\left(1\right)}=\dfrac{1,68}{22,4}-n_{H_2\left(2\right)}=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_A=2,49-0,81=1,68\left(g\right)\\n_A=0,03\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{1,68}{0,03}=56\left(g/mol\right)\Rightarrow A\) là \(Fe\)
c, \(m_{\text{muối}}=m_{FeCl_2}+m_{AlCl_3}\)
\(=127.n_{Fe}+133,5.n_{Al}\)
\(=127.0,03+133,5.0,03=7,815\left(g\right)\)
Khử hoàn toàn 24 g một oxit kim loại M bằng H2 dư thu được 8,1 g nước. Hòa tan toàn bộ lượng kim loại sinh ra bằng dd H2SO4 loãng dư thu được 6,72 lít H2 ở đktc. Xác định oxit kim loại M?
Ta có: \(n_{H_2O}=\dfrac{8,1}{18}=0,45\left(mol\right)\)
⇒ n O (trong oxit) = 0,45 (mol)
Có: m oxit = mM + mO ⇒ mM = 24 - 0,45.16 = 16,8 (g)
Giả sử kim loại M có hóa trị n khi tác dụng với H2SO4.
PT: \(2M+nH_2SO_4\rightarrow M_2\left(SO_4\right)_n+nH_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_M=\dfrac{2}{n}n_{H_2}=\dfrac{0,6}{n}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_M=\dfrac{16,8}{\dfrac{0,6}{n}}=28n\)
Với n = 1 ⇒ MM = 28 (loại)
Với n = 2 ⇒ MM = 56 (nhận)
Với n = 3 ⇒ MM = 84 (loại)
⇒ M là Fe. ⇒ Oxit cần tìm là FexOy.
PT: \(Fe_xO_y+yH_2\underrightarrow{t^o}xFe+yH_2O\)
Theo PT: \(n_{Fe_xO_y}=\dfrac{1}{y}n_{H_2O}=\dfrac{0,45}{y}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow M_{Fe_xO_y}=\dfrac{24}{\dfrac{0,45}{y}}=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow56x+16y=\dfrac{160}{3}y\)
\(\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy: Oxit đó là Fe2O3.
Bạn tham khảo nhé!
hòa tan hoàn toàn 4.05g một kim loại nhóm iiiA bằng dung dịch h2so4 loãng dư sau phản ứng thu được 5.041 khí h2 đktc xác định tên của kim loại đó
Có lẽ đề phải là 5,04 lít khí bạn nhỉ?
Gọi kim loại cần tìm là A.
Có: \(n_{H_2}=0,225\left(mol\right)\)
PT: \(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)
___0,15__________________0,225 (mol)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{4,05}{0,15}=27\left(g/mol\right)\)
Vậy: A là nhôm (Al).
Bạn tham khảo nhé!