nêu cơ chế hoạt động của kháng thể, kháng nguyên
Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của Kháng nguyên – kháng thể diễn ra theo cơ chế nào?
Diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy.
Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của Kháng nguyên – kháng thể diễn ra theo cơ chế nào?
diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
diễn ra theo cơ chế chìa khóa và ổ khóa, nghĩa là kháng nguyên nào thì kháng thể ấy
9. Trong hoạt động miễn dịch của cơ thể người, sự kết hợp của cặp nhân tố nào dưới đây diễn ra theo cơ chế chìa khoá và ổ khoá ? *
A.Kháng nguyên – kháng thể
B.Kháng nguyên – kháng sinh
C.Kháng sinh – kháng thể
D.Vi khuẩn – prôtêin độc
Cho biết cơ sở khoa học của việc sử dụng thuốc kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome để tiêu diệt một số loài vi khuẩn có hại kí sinh trong cơ thể người.
- Ribosome có vai trò tổng hợp protein, các protein sẽ biến đổi để hình thành nên các vật chất cần thiết cho tế bào.
- Nếu kháng sinh ức chế hoạt động của ribosome thì quá trình tổng hợp protein sẽ không được diễn ra → các vật chất cần thiết cấu tạo nên tế bào vi khuẩn sẽ không được tổng hợp → vi khuẩn không thể sinh trưởng, sinh sản → số lượng vi khuẩn sẽ không tăng lên và từ từ sẽ bị tiêu diệt.
22. Bạch cầu có mấy hoạt động chính để bảo vệ cơ thể?
A. 2 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể
B. 2 hoạt động: thực bào, phá hủy TB nhiễm bệnh
C. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
D. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng nguyên, phá hủy TB nhiễm bệnh
C. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
Tham khảo:
Các hoạt động chủ yếu của bạch cầu để bảo vệ cơ thể là:
Thực bào
Tạo kháng thể để vô hiệu hóa kháng nguyên
Phá hủy các tế bào đã bị nhiễm bệnh
22. Bạch cầu có mấy hoạt động chính để bảo vệ cơ thể?
A. 2 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể
B. 2 hoạt động: thực bào, phá hủy TB nhiễm bệnh
C. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng thể, phá hủy TB nhiễm bệnh
D. 3 hoạt động: thực bào, tạo kháng nguyên, phá hủy TB nhiễm bệnh
Tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể theo cơ chế nào?
tk
Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể. Sự kết hợp này xảy ra giữa một phần rất giới hạn giữa phân tử kháng nguyên (nhóm quyết định) và một phần rất giới hạn của phân tử kháng thể (trung tâm hoạt động).
tk
Sự kết hợp giữa kháng nguyên và kháng thể phụ thuộc vào cấu trúc bề mặt của kháng nguyên và kháng thể. Sự kết hợp này xảy ra giữa một phần rất giới hạn giữa phân tử kháng nguyên (nhóm quyết định) và một phần rất giới hạn của phân tử kháng thể (trung tâm hoạt động).
cơ chế tương tác giữa kháng nguyên và kháng thể là gì ?
kháng nguyên nào thì ứng vs kháng thể ấy
VD: kháng nguyên A ứng với kháng thể A
Nguyên tắc hoạt động của kháng thể và kháng nguyên là: *
A: phá huỷ tế bào bị bệnh
B: ổ khoá và chìa khoá
C: thực bào
D: nam châm và sắt
so sánh kháng nguyên và kháng thể(nêu vai trò của kháng nguyên và kháng thể)
so sánh:
STT | Kháng nguyên | Kháng thể |
1 | Nói chung protein có thể là chất béo, carbohydrate hoặc axit nucleic. | Các kháng thể là các protein. |
2 | Kích hoạt sự hình thành các kháng thể. | Các trang biến có lãnh thổ kháng nguyên. |
3 | Có ba loại kháng nguyên cơ bản. (Exogenous, nội sinh và Autoantigens) | Có năm loại kháng thể cơ bản. (Immunoglobulin M, G, E, D và A) |
4 | Vùng của kháng nguyên tương tác với các kháng thể được gọi là epitope. | Vùng biến đổi của kháng thể đặc biệt liên kết với một epitope được gọi là paratope. |
5 | Nguyên nhân phản ứng dị ứng hoặc bệnh tật. | Bảo vệ cơ thể bằng cách cố định hoặc phân tán vật liệu kháng nguyên. |