Những câu hỏi liên quan
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
Akai Haruma
23 tháng 1 2022 lúc 16:40

Lời giải:

Bổ sung điều kiện $a,b$ là các số dương. Áp dụng BĐT Cô-si ta có:

$a+b\geq 2\sqrt{ab}$

$\frac{1}{a}+\frac{1}{b}\geq 2\sqrt{\frac{1}{ab}}$

$\Rightarrow (a+b)(\frac{1}{a}+\frac{1}{b})\geq 2\sqrt{ab}.2\sqrt{\frac{1}{ab}}=4$

Ta có đpcm 

Dấu "=" xảy ra khi $a=b$

Bình luận (0)
Vinh Thuy Duong
Xem chi tiết
Phí Đức
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

a/ ĐK: $x\ne -5$

$\dfrac{6x^2+30x}{4}=\dfrac{6x(x+5)}{4}=\dfrac{3x(x+5)}{2}$ 

Đề này sai

b/ ĐK: $x\ne \pm 1$

$\dfrac{(x+2)(x+1)}{x^2-1}\\=\dfrac{(x+2)(x+1)}{(x-1)(x+1)}\\=\dfrac{x+2}{x-1}$

$\to$ ĐPCM

Bình luận (0)
Trên con đường thành côn...
7 tháng 8 2021 lúc 22:25

Câu a sai đề nhé.

Bình luận (0)
Nguyễn Huy Tú
7 tháng 8 2021 lúc 22:26

a, Xét \(VT=\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2\left(x+5\right)}=\dfrac{3x}{2}\)

\(VP=\dfrac{6x^2+30x}{4}=\dfrac{6x\left(x+5\right)}{4}=\dfrac{3x\left(x+5\right)}{2}\)

Vậy \(VT\ne VP\)hay đpcm ko xảy ra 

b, \(VP=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{x^2-1}=\dfrac{\left(x+2\right)\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}=\dfrac{x+2}{x-1}=VT\)

Vậy ta có đpcm 

Bình luận (0)
Bánh Bao
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
18 tháng 3 2020 lúc 21:50

Ta có: \(\left(-1\right)^n\cdot a^{n+k}\)

\(=\left(-1\right)^n\cdot a^n\cdot a^k\)

\(=\left(-1\cdot a\right)^n\cdot a^k\)

\(=\left(-a\right)^n\cdot a^k\)(đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
24 tháng 9 2020 lúc 21:29

\(VT=1.\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2-1\right)\left(2+1\right)\left(2^2+1\right)...\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^2-1\right)\left(2^2+1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{16}+1\right)\)

\(=\left(2^4-1\right)\left(2^4+1\right)...\left(2^{16}+1\right)\)

\(=...=\left(2^{16}-1\right)\left(2^{16}+1\right)=2^{32}-1\)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Đặng Khánh Duy
Xem chi tiết
Hồ Thị Hồng Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 8:10

Áp dụng BĐT cosi:

\(\left(a+b+b+c+c+a\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\\ \ge3\sqrt[3]{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}\cdot3\sqrt[3]{\dfrac{1}{\left(a+b\right)\left(b+c\right)\left(c+a\right)}}=9\\ \Leftrightarrow2\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\ge9\\ \Leftrightarrow\left(a+b+c\right)\left(\dfrac{1}{a+b}+\dfrac{1}{b+c}+\dfrac{1}{c+a}\right)\ge\dfrac{9}{2}\left(đpcm\right)\)

Dấu \("="\Leftrightarrow a=b=c\)

 

Bình luận (0)
Hồ Thị Hồng Nghi
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
7 tháng 12 2021 lúc 7:47

Áp dụng BĐT cosi:

\(\left(2+a+b\right)\left(a+4b+ab\right)\ge3\sqrt[3]{2ab}\cdot3\sqrt[3]{4a^2b^2}=9\sqrt[3]{8a^3b^3}=9\cdot2ab=18ab\)

Dấu \("="\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b=2\\a=4b=ab\end{matrix}\right.\left(\text{vô lí}\right)\)

Vậy dấu \("="\) ko xảy ra hay \(\left(2+a+b\right)\left(a+4b+ab\right)>18ab\)

Bình luận (0)
Duyên
Xem chi tiết
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
6 tháng 6 2020 lúc 20:43

a) Biến đổi VT . Mẫu chung là ( a + 2b )( a - 2b )

\(VT=\frac{a+2b-6b-2\left(a-2b\right)}{a^2-4b^2}=-\frac{a}{a^2-4b^2}\)( 1 )

Biến đổi VP 

\(-\frac{1}{2a}\left(\frac{a^2+4b^2}{a^2-4b^2}+1\right)=-\frac{1}{2a}\cdot\frac{a^2+4b^2+a^2-4b^2}{a^2-4b^2}\)

\(=-\frac{1}{2a}\cdot\frac{2a^2}{a^2-4b^2}=-\frac{a}{a^2-4b^2}\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => VT = VP ( đpcm )

b) \(a^3+b^3+\left(\frac{b\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}\right)=\left(\frac{a\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}\right)^3\)

<=> \(b^3+\left(\frac{b\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}\right)^3=\left(\frac{a\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}\right)-a^3\)( * )

Biến đổi VT của ( * ) ta có :

\(VT=\left[b+\frac{b\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}\right]\left[b^2-\frac{b^2\left(2a^3+b^3\right)}{a^3-b^3}+\frac{b^2\left(2a^3+b^3\right)^2}{\left(a^3-b^3\right)^2}\right]\)

\(=\frac{3a^3b}{a^3-b^3}\cdot\frac{3a^6b^2+3a^3b^5+3b^8}{\left(a^3-b^3\right)^2}\)

\(=\frac{9a^3b^3}{\left(a^3-b^3\right)^3}\left(a^6+a^3b^3+b^6\right)\)( 1 )

\(VP=\left[\frac{a\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}-a\right]\left[\frac{a^2\left(a^3+2b^3\right)^2}{\left(a^3-b^3\right)^2}+\frac{a^2\left(a^3+2b^3\right)}{a^3-b^3}+a^2\right]\)

\(=\frac{3ab^3}{a^3-b^3}\cdot\frac{3a^8+3a^5b^3+3a^2b^6}{\left(a^3-b^3\right)^2}\)

\(=\frac{9a^3b^3}{\left(a^3-b^3\right)^3}\left(a^6+a^3b^3+b^6\right)\)( 2 )

Từ ( 1 ) và ( 2 ) => VT = VP => ( * ) đúng 

=> Hằng đẳng thức đúng 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Tinh hoa của âm nhạc Nhậ...
Xem chi tiết
Dung Vu
Xem chi tiết
Lấp La Lấp Lánh
19 tháng 11 2021 lúc 12:40

Bài 1:

1) \(B=1:\dfrac{\left(x+2\right)\left(\sqrt{x}+1\right)+\left(x-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)-\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(\sqrt{x}-1\right)\left(\sqrt{x}+1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{x\sqrt{x}-\sqrt{x}}=\dfrac{\left(x-1\right)\left(x+\sqrt{x}+1\right)}{\sqrt{x}\left(x-1\right)}=\dfrac{x+\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}}\)

2) \(VT=\dfrac{\left(6a+1\right)\left(a+6\right)+\left(6a-1\right)\left(a-6\right)}{a\left(a-6\right)\left(a+6\right)}.\dfrac{\left(a-6\right)\left(a+6\right)}{a^2+1}\)

\(=\dfrac{12a^2+12}{a\left(a^2+1\right)}=\dfrac{12\left(a^2+1\right)}{a\left(a^2+1\right)}=\dfrac{12}{a}=VP\)

 

Bình luận (0)